Định hướng phỏt triển đào tạo nghề ở Thanh Húa đến năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 78 - 80)

- Cỏc Khoa chuyờn mụn, gồm:

NGHỀ KỸ NGHỆ THANH HểA 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG CễNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ

3.1.2. Định hướng phỏt triển đào tạo nghề ở Thanh Húa đến năm

Những năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế, xó hội của tỉnh Thanh Húa khụng ngừng phỏt triển và đạt những thành tựu quan trọng. Bỡnh quõn hàng năm từ năm 2006 đến năm 2008 đạt 10,6%. Cơ cấu kinh tế, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội khụng ngừng được cải thiện theo hướng đồng bộ, hoàn chỉnh; hiện nay tỉnh Thanh Húa đó quy hoạch 8 khu cụng nghiệp tập trung và nhiều cụm cụng nghiệp, làng nghề. Đặc biệt, khu kinh tế Nghi Sơn đú được Thủ tướng Chớnh phủ quyết định thành lập với quy mụ trờn 18.000 ha nhằm xõy dựng Nghi Sơn thành một khu vực phỏt triển năng động, một trọng điểm phỏt triển ở phớa Nam của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nhiều khu cụng

nghiệp, cụm cụng nghiệp của tỉnh và khu kinh tế Nghi Sơn đú đi vào hoạt động, thu hỳt nhiều dự ỏn lớn trong nước và nước ngoài. Nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp đi vào hoạt động cú hiệu quả và đang tiếp tục mở rộng sản xuất như: Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn, nhà mỏy xi măng Nghi Sơn, nhà mỏy xi măng Cụng Thanh, nhà mỏy bia Thanh Húa; nhiều cơ sở sản xuất lớn đang được triển khai thực hiện như: Liờn hợp lọc húa dầu Nghi Sơn, nhà mỏy Nhiệt điện Nghi Sơn, nhà mỏy luyện cỏn thộp Nghi Sơn, nhà mỏy đúng sửa tàu thuyền Nghi Sơn, nhà mỏy xi măng Thanh Sơn, nhà mỏy ụ tụ VEAM, nhà mỏy lắp rỏp ụ tụ Vinaxuki, 3 nhà mỏy sản xuất ferocrom, nhà mỏy gang thộp Thanh Hà... với mong muốn trong thời kỳ tới, Thanh Húa sẽ đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 từ 17 – 18% và đạt trờn 19% trong giai đoạn 2016 – 2020; đồng thời tạo sự chuyển biến căn bản và vững chắc về cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, giảm mạnh tỷ trọng nụng nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế. Để đạt được mục tiờu trờn, dự bỏo nhu cầu lao động cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn của Thanh Húa đến 2015 tăng thờm khoảng 140.000 người, đến năm 2020 tăng thờm khoảng 337.000 người so với năm 2009; riờng cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế của Tỉnh đến 2015 cần khoảng 80.000 lao động; đến năm 2020 cần trờn 120.000 lao động.

Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, tỉnh Thanh Húa xỏc định phỏt triển nguồn nhõn lực là biện phỏp ưu tiờn hàng đầu để đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn. Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Húa lần thứ XVI đú quyết nghị Chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong 5 chương trỡnh trọng tõm trong thời kỳ 2006-2010. Thực hiện chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực, Thanh Hỳa đó quan tõm phỏt triển hệ thống giỏo dục đồng bộ từ giỏo dục mầm non đến giỏo dục đại học và sau đại học. Đến nay, 100% cỏc huyện, thị xó, thành phố trong tỉnh đú hoàn thành

phổ cập giỏo dục trung học cơ sở; chất lượng giỏo dục phổ thụng khụng ngừng được tăng lờn; trong những năm gần đõy, hàng năm toàn tỉnh cú khoảng 15.000 học sinh thi đỗ vào cỏc trường đại học và cao đẳng; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 27% năm 2005 lờn 33,5% năm 2008.

Trong thời gian tới, tỉnh Thanh Húa tiếp tục xỏc định phỏt triển nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế, xó hội trong đú nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo lờn 45% vào năm 2015 và 55- 60% vào năm 2020, bỡnh quõn mỗi năm cần phải đào tạo, đào tạo lại khoảng 70.000 người để đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w