II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
a) Đặt vấn đề(1’) Ở bậc tiểu học, cỏc em đĩ học phõn số Em hĩy cho vài vớ dụ về phõn số? Trong cỏc phõn số cỏc em đĩ cho, tử và mẫu đều là số tự nhiờn, mẫu khỏc
phõn số?. Trong cỏc phõn số cỏc em đĩ cho, tử và mẫu đều là số tự nhiờn, mẫu khỏc 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyờn, vớ dụ: 3
4
−
cú phải là phõn số khụng? Ta hoc qua bài: “Phõn số”.
Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Khỏi niệm phõn số.(20’)
GV: Em hĩy cho một vớ dụ thực tế trong đú
phải dựng phõn số để biểu thị và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đĩ học ở tiểu học?
HS: Một cỏi bỏnh chia làm 4 phần bằng nhau,
lấy ra 3 phần, ta núi rằng: “đĩ lấy 3
4 cỏi bỏnh”. ta cú phõn số 3
4. Ở đõy, số 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cỏi bỏnh; số 3 là tử số, chỉ số phần bằng nhau đĩ lấy đi.
GV: Phõn số 3
4 cú thể coi là thương của phộp chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dựng phõn số, cú thể ghi được kết quả của phộp chia hai số tự nhiờn dự số bị chia cú chia hết hay khụng chia hết cho số chia.
(Lưu ý: Số chia luụn khỏc 0)
GV: Tương tự: (-3) chia cho 4 thỡ thương là
bao nhiờu?
HS: (-3) chia cho 4 thỡ thương là 3
4− − . 2 3 −
− là thương của phộp chia nào?
HS: 2
3
−
− là thương của phộp chia (-2) chia (-3).
GV: Khẳng định: 4 4; 3 4 − ; 2 3 − − đều là cỏc phõn số. Vậy thế nào là một phõn số?
HS: Trả lời như trong SGK.
GV: Từ khỏi niệm phõn số em đĩ học ở bậc
tiểu học với khỏi niệm phõn số em vừa nờu đĩ được mở rộng như thế nào?
HS: Tử và mẫu của phõn số khụng chỉ là số tự
nhiờn mà cú thể là số nguyờn; mẫu khỏc 0.
GV: Đưa tổng quỏt ghi sẵn trờn bảng phụ cho
HS đọc lại.
HS: Đọc tổng quỏt.
* Hoạt động 2: Vớ dụ. *(19’)
GV: Treo đề bài ghi sẵn bài tập ?1; ?2; ?3.
Cho HS nờu yờu cầu của bài tập ?1.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhúm làm ?2. HS: Thảo luận nhúm. 1. Khỏi niệm phõn số. + Tổng quỏt: (SGK) 2. Vớ dụ. 3 4 ; 3 4 − ; 2 3 − ; 0 3 − Là những phõn số
GV: Yờu cầu giải thớch vỡ sao cỏc cỏch viết đú
khụng phải là phõn số. Gọi đại diện nhúm lờn trả lời.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm ?3. Dẫn đến nhận xột SGK. Ghi: a = a 1. - Làm ?1. - Làm ?2. - Làm ?3 4. Củng cố:(3’) Làm bài 1, 2/5, 6 SGK 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) + Học thuộc của phõn số. + Làm bài tập 3, 4, 5/6 SGK. Bài tập 1 đến 8/4 SBT. + Đọc phần “Cú thể em chưa biết” trang 6 SGK
+ Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bỡa hỡnh chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bỳt chia thành 3 phần bằng nhau rồi tụ màu 1 phần. Tấm cũn lại chia thành 6 phần bằng nhau rồi tụ màu 2 phần. Rỳt ra nhận xột về phần tụ màu của hai tấm bỡa trờn?
---***---
Tiết 70: Ngày soạn: 26/2/2010
PHÂN SỐ BẰNG NHAU*
======================
I. MỤC TIấU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là hai phõn số bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng được cỏc phõn số bằng nhau và khụng bằng nhau.
3. Thỏi độ:
- HS tớch cực hoạt động học tập trong bộ mụn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Nờu vấn đề, nhúm HS
III. CHUẨN BỊ:
GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn cỏc bài tập ? SGK và cỏc bài tập
củng cố.
HS: Chuẩn bị 2 tấm bỡa hỡnh chữ nhật cú kớch thước bằng nhau, chia đều thành
cỏc phần bằng nhau và tụ màu theo hướng dẫn của tiết trước.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Em hĩy nờu khỏi niệm về phõn ? Làm bài tập sau:
Trong cỏc cỏch viết sau đõy, cỏch viết nào cho ta phõn số:
a/ 3 5 b/ 0, 25 7 − c/ 5 9 − d/ 7 0 e/ 2,33,5
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của cỏc nhúm, nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới:
(H.1) (H.2)
GV: Em cho biết phần tụ màu (H.1) chiếm bao nhiờu phần tấm bỡa ? HS: Phần tụ màu chiếm 31 tấm bỡa.
Tương tự (H.2): Phần tụ màu chiếm 2
6 tấm bỡa.
GV: Em cú nhận xột gỡ về phần tụ màu của 2 tấm bỡa trờn? HS: Phần tụ màu của hai tấm bỡa bằng nhau.
GV: Ta núi 1
3 tấm bỡa bằng 2
6tấm bỡa, hay 1 2
3 = 6, đú là kiến thức cỏc em đĩ học ở tiểu học. Nhưng đối với cỏc phõn số cú tử và mẫu là cỏc số nguyờn, vớ dụ: 3
5 và 4
7
−
làm thế nào để biết hai phõn số này cú bằng nhau hay khụng? Hụm nay ta học qua bài : “Phõn số bằng nhau”
b) Triển khai bài:
Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Định nghĩa (18’) GV: Trở lại vớ dụ trờn 1 2
3 = 6
Em hĩy tớnh tớch của tử phõn số này với mĩu của phõn số kia (tức là tớch 1. 6 và 2.3), rồi rỳt ra kết luận?
HS: 1.6 = 2.3 ( vỡ cựng bằng 6 )
GV: Như vậy điều kiện nào để phõn số 1 2
3 = 6? ? HS: Phõn số 1 2 3 = 6 nếu 1.6 = 2.3 GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phõn số 1 2
3 = 6 nếu cỏc tớch của phõn số này với mẫucủa phõn số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) của phõn số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3)
GV: Một cỏch tổng quỏt phõn số a c
b = d khi nào?
HS: a c
b = d nếu a.d = b.c
GV: Đú là nội dung của định nghĩa hai phõn
số bằng nhau. Em hĩy phỏt biểu định nghĩa?