Đ15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ.

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6(2 cột) (Trang 71 - 74)

III. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu.

Đ15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ.

=====================================

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố .

- Học sinh biết phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố trong cỏc trường hợp mà sự phõn tớch khụng phức tạp, biết dựng luỹ thừa để viết gọn dạng phõn tớch.

2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết đĩ học để phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố, biết vận dụng linh hoạt khi phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố.

3. Thỏi độ:

- HS tớch cực trong học tập và phỏt huy hết khả năng của mỡnh.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Nờu vấn đề, nhúm HS.

III. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và bài tập củng cố. HS: Nghiờn cứu bài và làm bài tập đầy đủ.

IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

HS1: Gọi K là tập hợp cỏc số nguyờn tố. Điền ký hiệu ∈ , ∉ , ⊂ vào chổ “…” cho đỳng : 97 … K ; 43 … K ; 43 … N ; K … N ; 27 … K

3. Bài mới:

a) Đặt vấn đề: (1’)

- Làm thế nào để viết một số dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyờn tố. Ta

học qua bài “ Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố ”. b) Triển khai bài:

Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung

Hot động 1: (15’) GV: Ghi ví dụ SGK tr /48 bảng phụ.

HS: Đọc đề

GV: Em hãy viết số 300 dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1?

GV: Cho hai học sinh đứng tại chỗ trả lời.

HS: Cĩ thể trả lời với nhiều cách viết. 1. Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.15’ Vớ dụ : SGK. * Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố và viết số đĩ dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. * Chỳ ý: (SGK).

GV: Với mỗi cáh viết của học sinh. Giáo viên hướng dẫn và viết dưới dạng sơđồ . Hỏi: Với mỗi thừa số trên (chỉ vào các thừa số là hợp số). Em hãy viết tiếp chúng dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1. HS: Trả lời theo yờu cầu của GV. GV: Cứ tiếp tục hỏi và cho học sinh viết các thừa số là hợp số dưới dạng tích hai thừa số lớn hơn 1 đến khi các thừa số đều là thừa số nguyên tố. Hỏi: Các thừa số 2; 3; 5 cĩ thể viết được dưới dạng tích hai thừa số lớn hơn 1 hay khơng? Vì sao?

HS: Khơng.Vì 2; 3; 5 là số nguyên tố nên chỉ

cĩ hai ước là 1 và chính nĩ. Nên khơng thể viết dưới dạng tích hai thừa số lớn hơn 1.

GV: Cho học sinh viết 300 dưới dạng tích (hàng ngang ) dựa theo sơđồ . HS: 300 = 6.50 = ...= 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = ... = 2.3.2.5.5 GV: Hãy nhận xét các thừa số của các tích trên. HS: Các thừa sốđều là số nguyên tố.

GV: Giới thiệu quá trình làm như vậy. Ta nĩi: 300 đĩ được phân tích ra thừa số nguyên tố.

Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyẻn tố là gì?

HS: Đọc phần đĩng khung SGK.

GV: Giới thiệu phần chú ý và cho học sinh

đọc.

HS: Đọc chú ý SGK.

Hot động 2: (15’)

GV: Ngồi cách phân tích 1 số ra thừa số

nguyên tố như trên ta cũng cĩ cách phân tích khác “Theo cột dọc”.

GV: Hướng dẫn học sinh phân tích 300 ra thừa số nguyên tố như SGK

- Chia làm 2 cột.

- Cột bên phải sau 300 ghi thương của phép chia.

- Cột bên trái ghi các ước là các số nguyên tố, ta thường chia cho các ước nguyên tố theo thứ

tự từ nhỏđến lớn. 2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Vớ dụ: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52

Hỏi: Theo các dấu hiệu đĩ học, 300 chia hết cho các số nguyên tố nào?

HS: 2; 3; 5.

GV: Hướng dẫn cho học sinh cách viết và đặt Các câu hỏi tương tự dựa vào các dấu hiệu chia hết. Đến khi thương bằng 1. Ta kết thúc việc phân tích. 300 = 2.2.3.5.5.

- Viết gọn bằng lũy thừa: 300 = 22. 3 . 52

- Ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự

từ nhỏđến lớn. GV: Em hãy nhận xét kết quả của hai cách viết 300 dưới dạng Sơ đồ và Theo cột dọc? HS: Các kết quảđều giống nhau. GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. HS: Đọc nhận xét. ♦ Củng cố: - Làm ? SGK - Làm bài tập 126/50 SGK. HS: Hoạt động theo nhĩm.

GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm.

HS: Cĩ thể phân tch 420 “Theo cột dọc” cĩ

các ước nguyên tố khơng theo thứ tự (Hoặc viết tích các số nguyên tố dưới dạng lũy thừa khơng theo thứ tự từ nhỏđến lớn ).

GV: Lưu ý: các cách viết trên đều đúng. Nhưng thơng thường ta chia (hoặc viết) các

ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏđến lớn.

* Nhận xét: (SGK). - Làm ?

4. Củng cố: (8’)

- Thế nào là phõn tớch một số tự nhiờn lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố? - Làm bài 125a, b, c/50 SGK.

5. Dặn dũ: (2’)

- Học thuộc bài.

- Làm bài 125d, e, g; 127; 128; 129; 130; 131; 132/50 SGK. - Tiết sau luyện tập.

Tiết 28: Ngày soạn: 25/10/2009

LUYỆN TẬP

============

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS biết cỏch phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố.

- Học sinh nắm chắc phương phỏp phõn tớch từ số nguyờn tố nhỏ đến lớn. Biết dựng luỳ thừa để viết gọn khi phõn tớch.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng linh hoạt cỏc dấu hiệu chia hết đĩ học khi phõn tớch và tỡm cỏc ước của chỳng .

- Áp dụng kiến thức vào bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6(2 cột) (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w