THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM MỞ ĐẦU HOẶC KẾT THÚC BẰNG NGHỊ LUẬN TRONG HAI TẬP GÀO THÉT VÀ BÀNG HOÀNG CỦA LỖ TẤN

Một phần của tài liệu So sánh văn xuôi tự sự của lỗ tấn và nam cao (Trang 137 - 142)

2. Tài liệu tiếng Trung:

THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM MỞ ĐẦU HOẶC KẾT THÚC BẰNG NGHỊ LUẬN TRONG HAI TẬP GÀO THÉT VÀ BÀNG HOÀNG CỦA LỖ TẤN

LUẬN TRONG HAI TẬP GÀO THÉT VÀ BÀNG HOÀNG CỦA LỖ TẤN

Stt Tác phẩm Mở đầu Kết thúc

1 Nhật ký người điên

Hai anh em nhà nọ, nay tạm giấu tên, đều là bạn thân của tôi ngày trước ở trường trung học. Xa cách lâu ngày dần dần vắng tin nhau. Gần đây, tình cờ được tin một trong hai người ốm nặng; nhân về quê chơi, có ghé thăm, nhưng lại chỉ gặp người anh. Ông ta cho biết người ốm chính là người em.

Mình là một kẻ có truyền thống ăn thịt người trên bốn nghìn năm; lúc đầu không biết nhưng bây giờ biết rồi thì khó lòng mà nhìn mặt những người chân chính.

2 AQ chính truyện Tôi có ý viết cho chú AQ một pho chính truyện đã mấy năm trời nay rồi, nhưng một đằng tính viết, một đằng lại ngần ngại. Điều đó đủ chứng tỏ rằng tôi chẳng có tư cách một nhà "lập ngôn" tí nào. Chả là xưa nay những ngòi bút bất hủ phải dành để viết về những nhân vật bất hủ. Thế rồi, nhân vật nhờ văn chương mà trường thọ, văn chương cũng nhờ nhân vật mà được lưu truyền. Rút cục, văn chương nhờ nhân vật hay nhân vật nhờ văn chương mà được lưu truyền, cũng khó nói cho minh bạch. Ấy thế mà chung

Còn như về dư luận, thì cả làng Mùi đều nhất trí công nhận rằng: AQ không phải là người lương thiện, chứng cớ là y đã bị bắn. Vì rằng: nếu là người lương thiện thì sao lại bị bắn kia chứ! Trên huyện thì dư luận không lấy gì làm hay lắm. Phần nhiều họ không thỏa mãn. Họ bảo: bắn người trông không vui mắt bằng chém. Mà cái tên tử tù kia trông buồn cười thế nào ấy. Đã bị đưa đi bêu phố một hồi như vậy mà cũng không hát lên được một câu, thành ra đi theo nó bao nhiêu đường đất, chỉ mất công toi.

qui tôi lại vẫn cứ nghĩ đến viết truyện cho A Q. Thì ra tâm trí tôi như có ma quỷ ám ảnh.

3 Khổng Ất Kỷ Các quán rượu ở Lỗ trấn có một cách sắp đặt khác hẳn nơi khác: Quán nào cũng có một cái quày to, hình thước thợ ngoảnh ra đường cái; phía trong quày có sẵn nước nóng lúc nào cũng có thể hâm rượu được. Trưa hay chiều, các bác thợ đi làm về, người nào cũng đến bỏ ra bốn đồng trinh mua một bát rượu, - đó là chuyện hơn hai năm về trước, bây giờ mỗi bát cũng phải đến nửa đồng - rồi đứng tựa vào quầy, uống khi còn nóng bỏng, vừa uống vừa nghỉ cho đỡ mệt. Nếu chịu bỏ thêm một đồng nữa thì có thể mua được một đĩa măng muối mặn hoặc một dĩa đậu hồi hương làm thức nhắm.

Cho đến bây giờ tôi chẳng hề gặp lại. Có lẽ bác Khổng Ất Kỷ chết thật rồi chăng?

4 Tết đoan ngọ Gần đây, ông Phương Huyền Xước thường hay nói câu “Cũng là một chín một mười” đã thành quen miệng. Không những ông ta hay nói thế, mà câu ấy quả đã khắc sâu vào đầu óc ông ta rồi. Trước kia ông ta thường dùng là câu “Cũng như nhau cả thôi”, nhưng về sau hình

Ông Xước cũng không nói hết câu, ưỡn lưng một cái, giở cuốn Thường thí tập,

như cảm thấy chưa được yên ổn, nên đổi là“Cũng là một chín một mười!” và dùng mãi cho đến bây giờ. 5 Cố hương Tôi không quản trời lạnh

giá, về thăm làng cũ, xa những hai ngàn dặm mà tôi đã từ biệt hơn hai mươi năm nay.

Tôi đang mơ màng, thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển; trên vòm trời xanh đậm, treo lửng lơ một vừng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực, trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.

6 Tiếc thương những ngày đã mất

Nếu như có thể được thì tôi sẽ vì hương hồn Tử Quân và vì chính mình tôi mà ghi lại đây lòng hối hận, nỗi đau thương của tôi.

Tôi cần phải bước cái bước thứ nhất vào con đường sống. Tôi cần phải đem sự thật giấu kín trong vết thương lòng, lặng lẽ mà tiến lên, lấy sự dối trá và sự lãng quên làm kẻ đưa đường chỉ lối.

7. Lễ cầu phúc Cuối năm âm lịch, bao giờ cũng có vẻ đúng là cuối năm, ở nơi thôn quận thì thôi khỏi phải nói, cả ở lưng trời cũng thấy hiển hiện cái cảnh tượng “Tết đến sau lưng”. Giữa những đám mây chiều nặng và xám, chốc chốc lại lóe ra một tia sáng, tiếp theo là những tiếng ống

Pháo lệnh nổ gần, kêu to quá, làm tôi thức giấc, đèn lửa trong nhà trông như hạt đỗ vàng to, kế đến là những tràng pháo dây từng hồi lạch tạch: chú Tư làm lễ “cầu phúc” đấy, chắc sắp sang canh năm rồi. Dưới ánh đèn mung lung, tôi nằm lắng nghe tiếng ống lệnh nơi xa

lệnh ỳ ầm tiễn chân ông Táo về trời, những ống lệnh đốt ở nơi tiếp cận nổ dữ dội hơn, tiếng nổ váng tai còn chưa ngừng, mà trong không khí đã âm ỉ, tản mát mùi thơm thuốc pháo. Tôi về tới quê nhà, Lỗ Trấn, đúng vào một đêm như thế. Gọi “quê nhà” là gọi thế thôi, chứ thực ra tôi không còn cửa nhà gì ở đây, bởi vậy cho nên tôi phải đến ở tại nhà ông Tư Lỗ. Ông Tư là người trong họ, đối với tôi là vai trên, đúng ra tôi phải gọi là chú Tư, ông là một viên giám sinh già nghiên cứu về lý học. Người ông trông vẫn không khác xưa mấy, chỉ già hơn đôi chút, nhưng vẫn chưa để râu. Vừa trông thấy tôi, ông vồn vã hàn huyên, hàn huyên xong, ông bảo trông tôi bây giờ béo đẫy, bảo tôi béo đẫy xong ông liền chửi kịch liệt cái tụi Tân Đảng. Nhưng tôi biết không phải ông mượn cớ để chửi cạnh tôi: là vì người ông chửi vẫn là Khang Hữu Vi đấy. Có điều chuyện trò như vậy lỗ mãng và trái cựa quá, cho nên một lát sau, tôi liền một mình lui vào thư phòng.

văng vẳng nổi liên hồi, hình như nó hợp thành một vòm mây đặc vang rộn âm thanh, xen lẫn với những đám hoa tuyết bay múa phấp phới mà ôm ấp lấy cả cái thị trấn này. Giữa những tiếng ồn ào bao phủ lấy mình, tôi có cái cảm giác lạn tản mà cũng như thư thái, bao nhiêu nỗi ngờ lo, từ sáng sớm đến chập tối, bây giờ trút sạch cả vào bầu không khí “cầu phúc”, để chỉ còn thấy như trời đất, quỷ thần, sau khi phối hưởng tất cả lợn, rượu, hương, hoa, phút này say khước, đang la đà loạng choạng, cùng sửa soạn ban cho lũ người Lỗ Trấn một nguồn hạnh phúc vô biên.

thấm thoắt đã sáu năm rồi. Trong thời gian đó, những việc gọi là “quốc gia đại sự”, mắt thấy tai nghe, kể cũng không phải ít, nhưng chẳng để lại một tí dấu vết nào trong lòng tôi cả. Giá bảo tìm xem có ảnh hưởng gì đến tôi không thì phải nói, chỉ làm cho tôi càng thêm gàn dở, mà thành thực hơn thì phải nói, chỉ làm cho tôi càng thêm khinh người.

giờ, tôi thường thường vẫn nhớ tới, và do đó, cảm thấy đau khổ vô cùng và cố gắng suy nghĩ về con người tôi. Mấy năm lại đây, bao nhiêu chuyện văn trị võ công tôi đều quên hết, như đã quên những câu “Tử viết thi văn” hồi còn nhỏ. Duy có mẩu chuyện nhỏ này cứ hiện lên trước mắt, có lúc còn rất rõ ràng, khiến tôi hết sức xấu hổ, thúc giục tôi phải tự sửa mình, và cũng làm cho tôi càng thêm can đảm, càng thêm hy vọng.

9 Thỏ và mèo Hè vừa rồi, bà Ba ỏe vườn nhà tôi có mua được đôi thỏ trắng cho con chơi.

Tạo vật làm lắm chuyện không ra gì, tôi không thể không phản kháng lại, mặc dù có lẽ phản kháng như thế chính là lại giúp cho ông ta một tay cũng nên! Còn con mèo đen kia nhất định không thể thung dung, ngạo mạn cứ đi đi lại lại trên bức tường thấp ấy mãi được. Tôi quyết như vậy, và bất giác tôi liếc nhìn lọ a-xít giấu trong hòm sách.

Phụ lục 3:

Một phần của tài liệu So sánh văn xuôi tự sự của lỗ tấn và nam cao (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w