Tiết 17,18: Amoniăc và muối amoni
Tuần thứ: 9 Ngày soạn: 10/10/2008
A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết.
+ Tính chất lí, hoá học của amoniăc và muối amoni.
+ Vai trò quan trọng của amoniăc và muối amoni trong đời sống và trong kĩ thuật. + Phơng pháp điều chế amoniăc trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
+ Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, hoá học của amoniăc và muối amoni.
+ Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniắc.
B. Chuẩn bị:
GV:- Dụng cụ và hoá chất phát hiện tính tan của NH3. - Tranh: Sơ đồ tổng hợp amoniăc trong công nghiệp - Các dd: CuSO4, NaCl, AgNO3, NH3, NH4Cl, NaOH. HS: Su tầm tài liệu ứng dụng của amoniắc.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
Dùng thí nghiệm, đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ, nghiên cứu để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV: Hớng dẫn HS viết công thức electron và CTCT của amoniăc.
GV: Trong phân tử amoniăc, nguyên tử nitơ liên kết với ba nguyên tử hiđro bằng ba liên kết cộng hoá trị có cực. Amoniắc là phân tử phân cực.
Hoạt động 2:
GV: Làm thí nghiệm trong SGK.
GV: Cho HS nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 3:
GV: Dung dịch amoniắc có biểu hiện tính chất của một kiềm yếu nh thế nào?
GV: Làm thí nghiệm nh SGK mô tả để HS quan sát sự tạo thành amoniclorua.
GV: Dung dịch amoniắc tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo kết tủa hiđroxit của chúng.
Hoạt động 4:
GV: Dung dịch amoniắc có khả năng hoà tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dd phức chất.
GV: Các ion phức [Cu(NH3)4]2+, [Ag(NH3)2]+ đợc tạo thành nhờ liên kết cho - nhận giữa cặp electron tự do ở nitơ trong phân tử NH3 với các obitan trống của ion kim loại.
A. Amoniăc.
I. Câu tạo phân tử:
Công thức electron: H : N : H H Công thức cấu tạo: H N H
H