Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị 1 Phân cắt đồng li.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 68 - 72)

1. Phân cắt đồng li.

Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung đợc chia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phân mang electron độc thân gọi là gốc tự do.

VD: Cl . . Cl  →anhsangs Cl. + Cl.

H3C . . H + Cl. H3C. + HCl

CH3 - H2C . . CH3  →t0 CH3 - H2C. + H3C. Gốc CH3. ; CH3CH2. gọi là gốc cacbo tự do.

2. Phân cắt dị li.

Trong sự phân cát dị li, nguyên tử có ĐAĐ lớn hơn chiếm cả cặp electron dùng chung trở thành anion còn nguyên tử có ĐAĐ nhỏ hơn bị mất một electron trở thành cation.

VD: H2O + H . . Cl  H3O+ + Cl-

(CH3)3C . . Br  (CH3)C+ + Br-

3. Đặc tính chung của gốc cacbo tự do và cacbocation. cacbocation.

- Tiểu phân trung gian là các gốc cacbo tự do ( kí hiệu R. ), cacbocation là cation mà điện tích dơng ở nguyên tử cacbon (kí hiệu R+ )

- Đặc tính chung của tiểu phân trung gian: rất không bền, thời gian tồn tại ngắn ngiủ, khả năng phản ứng cao.

Bài 32: Luyện tập - Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.

Tiết 45

Ngày soạn: 02/01/2009

A.Mục tiêu bài học:

1. Củng cố kiến thức:

- Cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản. - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.

2. rèn luyện kĩ năng:

HS nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích.

B. Chuẩn bị:

Bảng phụ nh sơ đồ trong SGK nhng để trống các ô trong bảng.

C. Phơng pháp chủ yếu:

- Đàm thoại tái hiện kiến thức.

- Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

Đại diện các nhóm HS lần lợt trình bày nội dung nh sơ đồ trong SGK tùe đó rút ra:

- Một số phơng pháp tinh chế chất hữu cơ: Chng cất, chiết, kết tinh.

- Xác định công thức phân tử chất hữu cơ gồm các bớc:

+ Xác định khối lợng mol phân tử. + Tìm công thức đơn giản nhất. + Tìm công thức phân tử.

Hoạt động 2:

GV lựa chọn bài tập phù hợp với mục đích củng cố kiến thức.

Chia HS thành các nhóm thảo luận và giải quyết các bài tập trong SGk I. Củng cố kiến thức. Hỗn hợp chất hữu cơ: + Chng cất. + Chiết. + Kết tinh.

 Hợp chất hữu cơ tinh khiết.

Phân tích định tính, phân tích định lợng %C, %H, %N, ..., %O

 Công thức đơn giản nhất. Xác định khối lợng phân tử. MA = MB . dA/B  Công thức phân tử.

+ Cùng công thức phân tử, khác nhau về thứ tự liên kết.

 Đồng phân cấu tạo - Đồng phân nhóm chức - Đồng phân mạch các bon - Đồng phân về vị trí nhóm chức

+ Cùng công thức phân tử, cùng công thức cấu tạo, khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử.  Đồng phân lập thể. - Công thức phối cảnh. - Mô hình rỗng. - Mô hình đặc II. Bài tập: Bài 1: Chng cất, chiết, kết tinh. Thí dụ: Nấu rợu: chng cất.

Ngâm rợu thuốc: chiết.

Sản xuất đờng: kết tinh và chiết.

Bài 3: 12 45 , 53 : 1 01 , 7 : 14 92 , 8 : 16 62 , 30 = 7 : 11 : 1 : 3 Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 69 -

Hoạt động 3: Củng cố bài.

Bài tập về nhà: Bài 2, 4, 5 SGK trang 134 và các bài trong SBT.

Parametađion có công thức tổng quát: (C7H11NO3)n và có khối lợng mol phân tử = 157 g/mol.

⇒ n = 1; Công thức phân tử của Parametađion là C7H11NO3

Phân tử khối của Parametađion là số lẻ vì có số nguyên tử hiđro là số lẻ. Bài 6: a. S b. Đ c. S d. Đ

Bài 33: Ankan - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.

Tiết 47

Ngày soạn: 13/01/2009

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết: HS biết:

- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan. - Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C. HS vận dụng:

Viết các khái niệm đồng đẳng, đồng phân của ankan.

2. Kĩ năng:

Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các ankan.

B. Chuẩn bị:

- Mô hình phân tử propan ; butan và isobutan. - Bảng 5.1 SGK.

C. Phơng pháp chủ yếu:

- Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. - Sử dụng đồ dùng dạy học nh mô hình, tranh vẽ để giảng dạy.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng đã học, GV yêu I. Đồng đẳng, đồng phân. 1. Đồng đẳng:

cầu HS viết công thức phân tử một số chất đồng đẳng của CH4 rồi suy ra công thức tổng quát và khái niệm dãy đồng đẳng của metan.

Hoạt động 2:

GV cho HS viết công thức cấu tạo của chất hữu cơ có CTPT C4H10 và C5H12

GV ghi các giá trị nhiệt độ nóng chảy ; nhiệt độ sôi.

GV cho HS rút ra kết luận ankan có đồng phân cấu tạo mạch cacbon.

GV đánh số thứ tự theo chữ số la mã chỉ bậc của nguyên tử cacbon trong các công thức cấu tạo HS đã viết.

GV cho HS rút ra khái niệm về bậc cacbon.

Hoạt động 3:

HS nắm đợc cách gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên và tên các gốc ankyl tơng ứng. Trong phần này GV yêu cầu HS luyện tập ngợc lại.

GV gọi tên một số ankan có nhánh.

GV cho HS nhận xét, rút ra cách gọi tên ankan mạch nhánh. Sau đó áp dụng gọi tên một số ankan mạch nhánh.

Metan (CH4), etan (C2H6), propan (C3H8) .... có công thức chung là CnH2n+2 (n≥ 1).

Chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của metan.

2. Đồng phân:

a. Đồng phân mạch cacbon. C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo:

CH3CH2Ch2CH3 butan ; tnc : -1580C ts : -0,50C CH3 - CH - CH3 isobutan tnc : -1590C ts : -100C CH3

Nhận xét: Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo, đó là đồng phân mạch cacbon.

b. Bậc của cacbon.

Bậc của một nguyên tử cacbon ở phân tử ankan bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó.

Ankan mà phân tử chỉ chứa C bậc I và C bậc II là ankan không phân nhánh.

Ankan mà phân có chứa C bậc III hoặc C bậc IV là ankan phân nhánh.

II. Danh pháp:

1. Ankan không phân nhánh:

Theo IUPAC, tên của 10 ankan không phân nhánh đầu tiên đợc gọi nh ở bảng 5.1

HS nhớ đợc tên gọi của 10 ankan không phân nhánh đầu tiên.

Ankan có đuôi : an Tên gốc đuôi : yl

2. Ankan phân nhánh:

Theo IUPAC, tên của ankan phân nhánh theo kiểu tên thay thế:

Số chỉ vị trí + Tên nhánh + Tên mạch chính + an. - Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía gần nhánh hơn. - Gọi tên mạch nhánh theo thứ tự vần chữ cái. VD: CH3 - CH - CH3 CH3 2 - metylpropan. CH3 - CH - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3 2,3 - đimetylpentan Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 71 -

Hoạt động 4: Củng cố bài. GV khắc sâu một số nội dung: - Công thức chung của ankan: CnH2n+2 (n≥ 1).

- Ankan chỉ có một loại đồng phân cấu tạo là đồng phân mạch cacbon.

- Quy tắc gọi tên ankan.

GV cho HS làm các bài tập: Bài 1, 2 SGK.

Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5 SGK trang 139.

Bài 34: Ankan - Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí.

Tiết 47

Ngày soạn: 14/01/2009

A.Mục tiêu bài học:

HS biết:

- Liên kết trong phân tử các ankan đều là liên kết σ , trong đó nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá sp3. - Cấu dạng bền và kém bền của ankan.

HS hiểu:

Sự biến thiên tính chất vật lí của ankan phụ thuộc số nguyên tử cacbon trong phân tử.

B. Chuẩn bị:

GV chuẩn bị: Xăng, mỡ bôi trơn động cơ.

C. Phơng pháp chủ yếu:

- Tìm hiểu SGK.

- Tổ chức thảo luận nhóm. - Nhận xét và rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV cho học sinh quan sát hình 5.1 SGK, mô tả sự hình thành liên kết của phân tử CH4 và C2H6

GV hớng dẫn HS rút ra kết luận về cấu trúc phân tử ankan.

GV hớng dẫn HS quan sát hình 5.2 SGK mô hình phân tử propan, butan và isobutan (nhìn theo trục C-C).

GV viết cấu dạng của phân tử C2H6 nh trong SGK và hớng dẫn HS rút ra nhận xét.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w