monoxicloankan. CTPT và cấu trúc một số monoxicloankan không nhánh nh sau: C3H6 C4H8 C5H10 C6H12 Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 75 -
GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét về Xicloankan.
GV giới thiệu cách gọi tên một số monoxicloankan.
HS nhận xét, rút ra quy tắc gọi tên monoxicloankan.
Hoạt động 2:
HS nghiên cứu bảng 5.3 rút ra nhận xét quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối l- ợng riêng, màu sắc và tính tan của các
xicloankan theo chiều tăng của phân tử khối. GV hớng dẫn HS viết các phơng trình hoá học của xiclopropan và xiclobutan.
GV lu ý HS: Chỉ xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với H2, Br2, xiclobutan
có phản ứng cộng mở vòng với H2.
GV hớng dẫn HS viết các phơng trình phản ứng thế và oxi hoá của một số xicloankan.
Hoạt động 3:
GV hớng dẫn HS viết phơng trình hoá học và cho biết ứng dụng của ankan dựa trên phản ứng tách hiđro.
Hoạt động 4: Củng cố bài.
GV sử dụng các bài tập 1, 2 SGK để củng cố bài.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5, 6 SGK trang 151.
- Xicloankan: là những hiđrocacbon no mạch vòng.
- Monoxicloankan có công thức chung là CnH2n
(n ≥ 3).
- Cấu trúc không gian của monoxicloankan: Trừ xiclopropan, ở phân tử xicloankan các nguyên tử cacbon không cùng nằm trên một mặt phẳng.
2. Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan.a. Quy tắc: a. Quy tắc:
Số chỉ vị trí - Tên nhánh - xiclo + Tên mạch chính - an. Mạch chính là mạch vòng. Đánh số sao cho tổng các số chỉ vị trí mạch nhánh là nhỏ nhất. b. Thí dụ: SGK. II. Tính chất. 1. Tính chất vật lí:
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần. - Các xicloankan đều không màu, không tan trong nớc. 2. Tính chất hoá học. a. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan. + H2 →Ni,800C CH3-CH2-CH3 + H2Ni,1200C→ CH3-CH2-CH2-CH3 b. Phản ứng thế: Tơng tự ankan. C5H10 + Cl2 →as C5H9Cl + HCl C6H12 + Br2 →t0 C6H11Br c. Phản ứng oxi hoá: CnH2n + 2 3n O2 nCO2 + nH2O C6H12 + 9O2 6CO2 + 6H2O III. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: VD: CH3[CH2]4CH3 →t0,xt C6H12 + H2 2. ứng dụng:
Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm nguyên liệu để điều chế các chất khác.
Bài 37: Luyện tập - Ankan và xicloankan.
Tiết 50
Ngày soạn: 07/02/2009
A.Mục tiêu bài học:
1. Củng cố kiến thức:
HS biết: Sự tơng tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng giữa ankan với
xicloankan.
HS hiểu: Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.
2. Rèn luyện kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh 2 loại ankan và xicloankan.
- Kĩ năng viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất của ankan và xicloankan.
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: Bảng phụ.
C. Phơng pháp chủ yếu:
- Đàm thoại để củng cố kiến thức lí thuyết. - Dùng bài tập để rèn luyện kĩ năng. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV cho HS điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc ankan, xicloankan.
Hoạt động 2:
GV cho HS điền đặc điểm danh pháp và quy luật về tính chất vật lí của ankan, xicloankan.
Hoạt động 3:
GV cho HS điền tính chất hoá học và lấy thí dụ minh hoạ.
I. Củng cố lí thuyết: 1. CTTQ.
Ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1)
Mạch hở, chỉ có liên kết đơn C - C, mạch cacbon tạo thành đờng gấp khúc.
Xicloankan: CnH2n (n ≥ 3)
Mạch vòng, chỉ có liên kết đơn C - C, trừ xiclopropan các nguyên tử C không cùng nằm trên một mặt phẳng.
2. Đặc điểm danh pháp và tính chất vật lí:Ankan: Tên gọi có đuôi an. Ankan: Tên gọi có đuôi an.
C1 - C4 : Thể khí ; tnc, ts, khối lợng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc.
Xicloankan: Tên gọi có đuôi an và tiếp đầu ngữ xiclo.
C3, C4 : Thể khí ; tnc, ts, khối lợng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc.
3. Tính chất hoá học:Ankan: - Phản ứng thế. Ankan: - Phản ứng thế. - Phản ứng tách. - Phản ứng oxi hoá. Xicloankan: - Phản ứng thế. - Phản ứng tách. - Phản ứng oxi hoá. Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 77 -
Hoạt động 4:
GV cho HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan.
Hoạt động 5:
GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK để củng cố lí thuyết.
Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 5, 6, 8 SGK trang 153 và các bài trong SBT.
Ngoài ra xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng.
4. ứng dụng, điều chế:Ankan: Ankan:
- Từ dầu mỏ.
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu. Xicloankan:
- Từ dầu mỏ.
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.