Khái niệm, phân loại, đồng phan và danh pháp.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 101 - 102)

- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV: Em hãy nêu sự khác nhau giữa 2 công thức CH4 và CH2FCl.

GV nêu định nghĩa.

Hoạt động 2:

GV: Ta có thể coi phân tử dẫn xuất halogen gồm hai phần là gốc hiđrocacbon và halogen.

GV: Ngời ta còn phân loại theo bậc của dẫn xuất halogen.

Hoạt động 3:

Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon nh ở hiđrocacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức.

GV: Một số ít dẫn xuất halogen đợc gọi theo tên thông thờng.

GV: Nêu quy tắc về tên gốc-chức, thí dụ minh hoạ rồi cho HS vận dụng.

GV: Nêu quy tắc về tên thay thế, thí dụ minh hoạ rồi cho HS vận dụng.

Hoạt động 4:

GV: Cho HS làm bài tập 3 SGK và rút ra nhận xét.

GV cho HS đọc SGK để biết thêm các tính chất vật lí và sinh lí khác.

Hoạt động 5:

I. Khái niệm, phân loại, đồng phan và danh pháp. pháp.

1. Khái niệm.

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta đợc dãn xuất halogen của hiđrocabon.

2. Phân loại.

- Dẫn xuất halogen gồm có: dẫn xuất flo, clo, brom, iôt.

- Dựa vào cấu tạo gốc hiđrocacbon: dẫn xuất halogen no (CH2FCl ; CH2Cl-CH2Cl)

không no (CF2=CF2, CH2=CHCl..) ; thơm (C6H5F, C6H5CH2Cl...)

- Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen.

3. Đồng phân và danh pháp.a. Đồng phân. a. Đồng phân. VD: FCH2CH2CH3 1-flobutan CH3CHFCH2CH3 2-flobutan FCH2CH(CH3)CH3 1-flo2-metylpropan CH3CF(CH3)2 2-flo2-metylpropan b. Tên thông thờng.

CHCl3 clorofom CHI3 iođofom CHBr3 brômfom c. Tên gốc-chức. VD: CH2Cl2 metylen clorua CH2=CH-F vinyl florua CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua C6H5-CH2-Br bezyl bromua d. Tên thay thế. VD: Cl2CHCH3 1,1-đicloetan ClCH2CH2Cl 1,2-đicloetan II. Tính chất vật lí. - Các chất có phân tử khối nhỏ nh CH3Cl, CH3Br là những chất khí.

- Các chất có phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng, nặng hơn nớc nh CHCl3, C6H5Br...

- Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối

GV củng cố kiến thức vừa học bằng câu hỏi: Thế nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?

Hoạt động 6:

GV thông báo cho HS biết đặc điểm cấu tạo phân tử.

Phân tử dẫn xuất halogen có thể tham gia phản ứng thế, tách và phản ứng với Mg.

Hoạt động 7:

GV cho HS đọc cách tiến hành và kết quả thí nghiệm ở bảng 8.1 SGK và cho biết:

- Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì

- Hãy nêu điều kiện cụ thể để mỗi chất thực hiện đợc phản ứng thế Cl bằng nhóm -OH.

Hoạt động 8:

GV thông báo sơ lợc về cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen.

Hoạt động 9:

GV treo hình 8.1 SGK lên bảng, mô tả thí nghiệm và giải thích.

GV kết luận : quy tắc Zai-xép (SGK).

Hoạt động 10:

GV: Mô tả thí nghiệm và giải thích.

Hoạt động 11:

GV: Hớng dẫn cho HS đọc SGK rồi tổng kết.

Hoạt động 12: Củng cố bài. - C - C  X

GV: Em hãy phân tích cấu tạo dẫn xuất halogen theo sơ đồ trên, từ đó suy ra một số tính chất hoá học của nó.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 8 trang 215 và 216 SGK.

lớn hơn nữa ở thể rắn nh CHI3.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 101 - 102)