Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 5 3-

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 53 - 57)

I. Ôn tập về lí thuyết: 1 Đơn chất cácbon, silic

Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 5 3-

A. Na2CO3 B. NH4Cl C. HCl D. KCl

Câu 5: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nớc cho môi trờng có pH >7? A. Na2S B. NH4Cl C. HCl D. NaCl

Câu 6: Cho các dung dịch sau: NH4NO3(I), NaCl (II), Al(NO3)3(III), K2S(IV), CH3COONH4(V) A. I,II,III có pH >7 B.II,IV có pH=7 C. I,III có pH <7 D. IV,V có pH=7

Câu 7: Dung dịch NaOH 1M có pH bằng:

A. 1 B. 10 C.11 D.13

Câu 8: Dung dịch HCl có pH =3.Cần pha loãng dung dịch này(bằng nớc) bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch HCl có pH=4:

A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần

Câu 9: Giá trị nào sau đây xác định đợc axit là mạnh hay yếu?

A. Độ tan của axit trong nớc C.Độ pH của dung dịch

B. Nồng độ của dung dịch axit D. Khả năng cho proton trong nớc

Câu 10: Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể,Al tác dụng với HNO3 theo phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O

Hệ số của phơng trình lần lợt là

A. 2,8,2,2,4 B.1,4, 2,2,4 C.1,4,1,1,2 D.1,4,2,2.2

Câu 11 : Chọn câu sai trong các câu sau:

A.NH3 là chất khí không màu,không mùi,tan nhiều trong nớc B. NH3 là bazơ

C. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là thuận nghịch D. Đốt cháy NH3 ta thu đợc khí N2 hay NO

Câu 12 : Muối amoni là chất có tính điện li :

A. Yếu B. Mạnh C. Trung bình D. Không điện li

Câu 13 : Xét phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 + Q Để tạo nhiều NH3 ta cần :

A. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ,giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ,tăng áp suất

Câu 14 : Các ion kim loại có thể tạo phức tan với NH3 là :

A.Zn2+ , Al3+ , Mg2+ B.Zn2+ , Mg2+ , Cu2+ C. Zn2+ , Ag+ , Cu2+ D. Fe2+ , Ag+ , Cu2+

Câu 15 : Cho 44 g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g axit H3PO4.Cô cạn dung dịch thu đợc sau phản ứng.Hỏi những muối nào đợc tạo nên?

A. Na3PO4 B.Na2 HPO4 và Na3PO4 C.Na2 HPO4 và NaH2PO4 D. NaH2PO4

Câu 16 : M là một kim loại nhóm IIA (Mg, Ca , Ba).Dung dịch muối MCl2 cho kết tủa với dung dịch Na2CO3 ,Na2SO4 nhng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M.

A. Chỉ có thể là Mg B. Chỉ có thể là Ba C. Chỉ có thể là Ca D.Chỉ có thể là Mg,Ca

Câu 17 : Cho các phản ứng sau:

(1) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (2) CaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2

(3) H2SO4đđ + NaNO3 HNO3 + NaHSO4

(4) Pb(NO3)2 + K2SO4 PbSO4 + 2KNO3

Phản ứng nào có thể xảy ra?

A. Chỉ có (1) ,(2) B. Chỉ có (1),(2),(4) C.Chỉ có (1),(3),(4) D. Chỉ có (2)

Câu 18 : Ngời ta có thể dùng H3PO4 để điều chế khí HBr từ một muối bromua làvì : A. H3PO4 là axit mạnh hơn HBr

B. H3PO4 ít bay hơi và không có tính oxi hóa còn HBr là 1 chất khí và có tính khử C. H3PO4 là 1 chất có tính oxi hóa mạnh

Câu 19 : Cho 4 khí : H2, N2, SO2, NH3 .Chọn các khí tan ít và tan nhiều trong nớc

A. ít tan: H2, N2; tan nhiều: SO2, NH3 C. ít tan: H2; tan nhiều: N2, SO2, NH3

B. ít tan: H2, N2, SO2; tan nhiều: NH3 D.ít tan: H2, SO2 ; tan nhiều : NH3, N2

Câu 20 : Cho chuỗi phản ứng :

Khí (A) + khí (B) khí (C) (C) + H2SO4d (D)

(D) + Ba(OH)2 (E) + khí (C) + H2O Xác định (A),(B),(C),(D),(E) biết rằng tỉ khối dA/C > 1

A. (A): H2 ; (B):N2 ;(C): NH3 ; (D):(NH4)2SO4 ; (E): BaSO4

B. (A): Cl2 ; (B):H2 ;(C): HCl ; (D): SO2Cl2 ; (E): BaSO4

C. (A): N2 ; (B):H2 ; (C): NH3; (D): NH4HSO4 ; (E): BaSO4

D. (A): N2 ; (B):H2 ; (C): NH3; (D): (NH4)2SO4 ; (E): BaSO4

Câu 21 : Cho 3 dung dịch muối : KNO3, NH4Cl, K3PO4 có cùng nồng độ mol. Sắp xếp 3 dung dịch này theo thứ tự độ pH tăng dần.

A. KNO3< K3PO4 < NH4Cl B. NH4Cl < KNO3 < K3PO4 C. KNO3< NH4Cl < K3PO4 D. K3PO4 < NH4Cl < KNO3

Câu 22 : Một ion gồm nhiều nguyên tử chứa 2 nguyên tố khác nhau có tổng số electron bằng số electron của Ne. 2 nguyên tố ấy và công thức ion là:

A. N, O, NO + B. N, H, NH4+ C. N, O, NO2- D. F, H, FH2-

Câu 23 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :

1) N hoạt tính kém hơn P vì giữa 2 nguyên tử N có nối ba còn giữa 2 nguyên tử P chỉ có nối đơn. 2) N hoạt tính kém hơn P vì N có độ âm điện lớn hơn P

3) P trắng dễ bay hơi và hoạt tính cao hơn P đỏ vì phân tử P trắng chỉ gồm 4 nguyên tử , còn P đỏ là 1 đa phân tử gồm nhiều nguyên tử

A.1,3 đúng B. 1,2 đúng C. 1,2,3 đều đúng D. Chỉ có 3 đúng

Câu 24 : Ngời ta thờng dùng P2O5, H2SO4đặc, NaOH rắn, Na2SO4 khan để làm khô(loại nớc) một số chất. Để làm khô NH3 thì nên dùng chất nào trong 4 chất trên ?

A. P2O5, H2SO4đặc B. NaOH rắn C. NaOH rắn, Na2SO4 khan D. Na2SO4 khan

Câu 25 : Phải thêm bao nhiêu ml nớc vào 1ml dung dịch HCl 0,01M để đợc một dung dịch có pH=3? A. 9ml B. 1ml C. 2ml D. 5ml

Câu 26 : Cho 4 anion : Cl -, SO42-, CO32-, PO43- và 4 cation : Na+, Zn2+,NH4+, Mg2+.Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch ,mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp).Xác định các ion có thể có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều trong suốt.

A. ống 1: Cl -, CO32-,Na+, Zn2+

B. ống 1: Cl -, PO43-,NH4+, Zn2+

ống 2: SO42-,PO43-,NH4+, Mg2+. ống 2: CO32-,SO42-,Mg2+,Na+

C. ống 1: CO32-, PO43-,NH4+, Na+

D. ống 1: Cl -, SO42-,NH4+, Mg2+

ống 2: SO42-,Cl -,Zn2+, Mg2+. ống 2: : CO32-,PO43-, Zn2+, Na+

Câu 27 : H2S phản ứng với CuCl2 : H2S + CuCl2 CuS + HCl là vì: A. H2S là axit mạnh hơn HCl C. CuS là hợp chất rất ít tan B. HCl tan trong nớc ít hơn H2S D. H2S có tính khử mạnh hơn HCl

Câu 28 : Trong các phản ứng sau :

(1) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (2) SO32- + 2HCl SO2 + H2O + 2Cl – (3) H2S + CuSO4 CuS + H2SO4 (4) Al(H2O)3+ + H2O Al(OH)2+ + H3O+ Phản ứng axit –bazơ là : A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. chỉ có 1,2 Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 55 -

Câu 29 : Sắp xếp các dung dịch sau: H2SO4, CH3COOH, KNO3, Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần (không tính giá trị của pH),biết 4 dung dịch này có cùng nồng độ mol

A. H2SO4 <CH3COOH< KNO3 <Na2CO3 B. H2SO4 <KNO3 <Na2CO3 < CH3COOH C. CH3COOH< H2SO4< KNO3 <Na2CO3 D. CH3COOH< KNO3 < Na2CO3 < H2SO4

Câu 30 : Thêm 10ml dung dịch NaOH 0,1M vào 10ml dung dịch NH4Cl 0,1M và vài giọt quỳ tím,sau đó đun sôi. Dung dịch sẽ có màu gì trớc và sau khi đun sôi?

A. Đỏ thành tím B. Xanh thành đỏ C. Xanh thành tím D. Chỉ một màu xanh

đáp án Đề thi chất lợng học kì I – khối 11

Môn : Hóa

Câu 1: C Câu 11: A Câu 21: B Câu 2: A Câu 12: B Câu 22: B Câu 3: B Câu 13: A Câu 23: A Câu 4: D Câu 14: C Câu 24: C Câu 5: A Câu 15: B Câu 25: A Câu 6: C Câu 16: B Câu 26: C Câu7: D Câu 17: C Câu 27: C Câu 8: C Câu 18: B Câu 28: A Câu 9: D Câu 19: A Câu 29: A Câu 10: C Câu 20: C Câu 30: C

Bài 25: Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.

Tiết 37

Ngày soạn: 26/12/2008

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết.

- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. - Một vài phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hc cơ.

2. Kĩ năng.

HS nắm đợc một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

B. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Bộ dụng cụ chng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu. - Tranh vẽ bộ dụng cụ chng cất.

- Hoá chất: Nớc, dầu ăn.

C. Phơng pháp chủ yếu:

- Dùng thí nghiệm, đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ.

- Sử dụng sơ đồ, tranh ảnh và mô hình để HS dễ tiếp thu bài.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ.

Hoạt động 2:

- GV đa ra một số thí dụ về hợp chất hữu cơ HS đã biết: CH4, C2H4, C2H5OH...

- HS viết cong thức cấu tạo. - GV yêu cầu HS nhận xét:

+ Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử trong các hợp chất hữu cơ.

+ Tính chất vật lí, hoá học.

Hoạt động 3:

GV nêu một số thí dụ về sự chng cất: rợu, tinh dầu.

GV: Sử dụng bộ dụng cụ lắp ráp nh hình vẽ trong SGK.

Hoạt động 4:

GV nêu một số thí dụ về phơng pháp chiết, làm thí nghiệm cho dầu ăn vào nớc, chiết lấy dầu ăn. GV: Lấy thêm thí dụ: ngâm rợu thuốc, ngâm hoa quả...

Hoạt động 5:

GV nêu một số thí dụ về sự kết tinh: Kết tinh muối ăn, kết tinh đờng.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w