1.Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nớc:
Khi tan trong nớc, một phần nhỏ các phân tử amoniắc tác dụng với nớc.
NH3 + H2O NH4+ + OH-
ở 250C thì: Kb = 1,8.10-5. amoniắc là một bazơ yếu, làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. b. Tác dụng với axit:
VD: 2NH3 + H2SO4 ( NH4 )2SO4
NH3 + H+ NH4+
NH3 (k) + HCl (k) NH4Cl (r) c. Tác dụng với dung dịch muối. VD: Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+ 2. Khả năng tạo phức: TN 1: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
( xanh thẫm ) TN 2:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]Cl
3. Tính khử:a. Tác dụng với oxi: a. Tác dụng với oxi:
Hoạt động 5:
GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của amoniắc dựa vào khả năng thay đổi số oxi hoá của nitơ trong amoniắc.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính khử của NH3 biểu thị nh thế nào. Viết các PTHH.
Hoạt động 6:
GV: Yêu cầu HS trình bày tài liệu su tầm về ứng dụng của NH3.
Hoạt động 7:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tìm trong thực tế cho biết: Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp amoniắc đợc điều chế nh thế nào?
GV dùng sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniắc để giải thích quá trình vận chuyển của nguyên liệu và sản phẩm trong thiết bị tổng hợp NH3 chú ý chu trình kín.
Hoạt động 8:
GV: Cho HS quan sát tinh thể muối amoniclorua. Dùng quỳ tím để thử môi trờng của dd NH4Cl.
Hoạt động 9: GV làm thí nghiệm.
HS quan sát hiện tợng, nhận xét và viết phơng trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn. GV: ở phản ứng trên, ion NH4+ đã nhờng prôtn cho ion OH- nên NH4+ là axit. Phản ứng đợc dùng
- Khi đốt trong khí oxi:
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O - Khi đốt trong khí oxi có xúc tác: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O b. Tác dụng với clo:
Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói trắng.
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl HCl + NH3 NH4Cl (r) c. Tác dụng với oxit kim loại:
Khi đun nóng, NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại.
VD:
2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O