Đồng đẳng và danh pháp:

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 80 - 84)

1. Dãy đồng đẳng và tên thông th ờng của anken. anken.

Etilen (C2H4), propilen (C3H6), butilen (C4H8), ... có công thức chung CnH2n

(n ≥ 2) là dãy đồng đẳng của etilen. Đổi đuôi an  ilen.

VD: CH2=CH - CH3 Propilen CH2=CH - CH2 - CH3 α - butilen CH3 - CH = CH - CH3 β - butilen CH2=C - CH3 isobutilen CH3 2. Tên thay thế: a. Quy tắc: Số chỉ vị trí + Tên nhánh + Tên mạch chính + Số chỉ vị trí + en.

Mạch chính là mạch chứa liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất.

Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên đôi hơn. b. Thí dụ: CH2=CH2 eten CH2=CH - CH3 propen CH2=CH - CH2 - CH3 but-1-en CH3 - CH = CH - CH3 but-2-en CH2=C - CH3 2-metylpropen CH3 II. Cấu trúc và đồng phân 1. Cấu trúc: a. Cấu trúc electron:

- Nguyên tử cacbon nối đôi ở trạng thái lai hoá sp2

Hoạt động 3:

Trên cơ sở những CTCT HS đã viết trong phần danh pháp, GV yêu cầu HS khái quát về các loại đồng phân cấu tạo của anken.

Nhận xét: anken có. - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết đôi.

GV cho HS quan sát mô hình cấu tạo phân tử cis- but-2-en và trans-but-2-en, rút ra khái niệm về đồng phân hình học

GV có thể dùng sơ đồ để hình thành khái niệm đồng phân hình học.

Hoạt động 4: Củng cố bài.

- Công thức chung của anken , quy tắc gọi tên anken.

- Khái niệm về đồng phân hình học của anken.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 158.

- Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ (bền) và 1 liên kết π(kém bền).

b. Cấu trúc không gian:

- Hai nguyên tử C và 4 nguyên tử H đều nằm trên 1 mặt phẳng.

- Góc liên kết HCH và HCC gần bằng 1200.

2. Đồng phân:a. Đồng phân cấu tạo: a. Đồng phân cấu tạo:

Anken từ C4 trở lên có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi.

VD: CH2=CHCH2CH2CH3 pet-1-en CH3CH=CHCH2CH3 pet-2-en CH2=C - CH2CH3 2-metylbut-1-en CH3 CH3 C= CHCH3 2-metylbut-2-en CH3 CH3CHCH=CH2 3-metylbut-1-en CH3 b. Đồng phân hình học: R1 R3 C = C R2 R4 Điều kiện: R1 ≠ R2 R3 ≠ R4

Đồng phân cis: khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C=C.

Đồng phân trans: khi mạch chính nằm ở 2 phía khác nhau của liên kết C=C.

Bài 40: Anken - Tính chất, điều chế và ứng dụng.

Tiết 54; 55 Tuần 26

Ngày soạn: 08/02/2009

A.Mục tiêu bài học

HS biết:

- Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của anken. - Phản ứng hoá học đặc trng của anken là phản ứng cộng. - Phơng pháp điều chế và một số ứng dụng của anken.

HS hiểu:

- Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của anken là do cấu tạo phân tử anken có liên kết π kém bền.

- Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken.

B. Chuẩn bị

- ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. - Hoá chất: H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, dd KMnO4, dd Br2.

C. Phơng pháp chủ yếu

- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học. - Tìm hiểu SGK.

- Thông qua thí nghiệm.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV cho học sinh nghiên cứu bảng 6.1 trong SGK và ruý ra nhận xét về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lợng riêng.

GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra tính tan và màu sắc của anken.

Hoạt động 2:

HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử anken, dự đoán trung tâm phản ứng.

GV cho HS viết PTP của etilen với H2 từ đó viết PTTQ.

GV hớng dẫn HS nghiên cứu hình 6.3 và 6.4 SGK rút ra kết luận và viết PTHH.

GV gợi ý để HS viết PTHH của anken với HCl, H2SO4 đặc.

Chú ý:

- Phân tử H-A bị phân cát dị li.

- Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền. - Phần mang điện dơng tấn công trớc.

GV gợi ý HS viết PTHH của phản ứng etilen cộng nớc.

GV viết sơ đồ phản ứng của propen với HCl, isobutilen với nớc.

HS nhận xét spc, phụ từ đó rút ra quy tắc Mac- côp-nhi-côp.

I. Tính chất vật lí:

1. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối l - ợng riêng. ợng riêng.

- ts, tnc, khối lợng riêng của anken không khác nhiều so với ankan tơng ứng và thờng nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số nguyên tử C.

- Trạng thái: C2 đến C4 là chất khí. - ts, tnc tăng theo phân tử khối. - Các anken đều nhẹ hơn nớc.

2. Tính tan và màu sắc: SGK.II. Tính chất hoá học. II. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng cộng hiđro. VD: CH2=CH2 + H2  →Ni,t0 CH3 - CH3 CnH2n + H2  →Ni,t0 CnH2n+2 2. Phản cộng halogen. VD: CH2=CH2 + Cl2 ClCH2 - CH2Cl CH3CH=CHCH2CH2CH3 + Br2  CH3CH - CHCH2CH2CH3 Br Br 2,3-đibromhexan 3. Phản ứng cộng axit và cộng n ớc. a. Cộng axit. VD: CH2=CH2 + H-Cl  CH3CH2Cl etyl clorua CH2=CH2 + H-OSO3H  CH3CH2OSO3H etyl hiđrosunfat b. Cộng nớc. VD: CH2=CH2 + H2O  →H+,t0 CH3-CH2OH (etanol)

c. Hớng của phản ứng cộng axit và nớc vào anken.

Hoạt động 3:

GV viết sơ đồ và PT trùng hợp etilen.

GV hớng dẫn HS rút ra khái niệm phản ứng trùng hợp, polime, monome, hệ số trùng hợp...

HS viết phơng trình phản ứng.

GV làm thí nghiệm, HS nhận xét hiện tợng. GV viết PTHH, nêu ý nghĩa của phản ứng.

Hoạt động 4:

HS nêu phơng pháp điều chế anken dựa vào phản ứng tách H2 hoặc crăckinh ankan.HS nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng cơ bản của anken: Tổng hợp polime, tổng hợp các hoá chất khác.

Hoạt động 5: Củng cố bài.

GV sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài.

Bài tập về nhà: Bài 4, 5, ..., 10 SGK trang 164 và 165. CH3-CHCl-CH3 + CH2Cl-CH2-CH3 (spc) (spp) Quy tắc Mac-côp-nhi-côp: SGK. 4. Phản ứng trùng hợp. VD: nCH2=CH2 Peoxit,100−3000C,100atm→ (-CH2-CH2-)n (polietilen, n= 3000-40000) Định nghĩa: SGK. 5. Phản ứng oxi hoá. VD: CnH2n + 2 3n O2 nCO2 + nH2O ∆H < 0 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  2MnO2 + 3HOCH2 - CH2OH + 2KOH etylen glicol III. Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế.

- Trong công nghiệp: etilen, propilen và butilen đợc điều chế bằng phản ứng tách H2 hoặc crăckinh ankan. - Trong phòng thí nghiệm: CH3CH2OH HSO0C→ 4 2 ,170 CH2=CH2+ H2O 2. ứ ng dụng: SGK. Bài 41: Ankađien Tiết 56 Ngày soạn: 20/02/2009

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp.

- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.

2. Kĩ năng:

Viết phơng trình hoá học của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren.

B. Chuẩn bị:

GV: Mô hình phân tử but- 1,3-đien.

C. Phơng pháp chủ yếu:

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dùng tranh vẽ, mô hình.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

HS viết CTCT một số ankađien theo CTPT dới sự I. Phân loại:

- Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi

hớng dẫn của GV từ đó rút ra: - Khái niệm hợp chất ankađien. - CTTQ của ankađien.

- Phân loại ankađien. - Danh pháp ankađien.

Hoạt động 2:

GV cho học sinh nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra nhận xét về

cấu trúc phân tử butađien.

GV cho HS viết các PTHH của buta-1,3-đien và isopren với H2 ; X2 ; HX.

GV cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4. HS rút ra nhận xét:

- buta-1,3-đien và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng.

- Phản ứng cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi- côp.

- ở nhiệt độ thấp u tien tạo thành sản phẩm cộng 1,2, ở nhiệt độ cao u tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4.

GV hớng dẫn HS viết PTHH trùng hợp buta-1,3- đien và isopren

Chú ý phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime còn một liên kết đôi trong phân tử.

Hoạt động 3:

GV nêu phơng pháp điều chế buta-1,3-đien và

gọi là đien, 3 liên kết đôi gọi là trien... chúng đợc gọi chung là polien.

- Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp.

- Đien mạch hở có công thức chung CnH2n-2 (n≥

3), đợc gọi là ankađien. VD: CH2=C=CH2 propađien CH2=CH - CH=CH2 buta-1,3-đien CH2=C - CH=CH2 CH3 2-metylbuta-1,3-đien (isopren)

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w