Đồng phân lập thể:

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 66 - 67)

1. Khái niệm về đồng phân lập thể:VD: CHCl = CHCl VD: CHCl = CHCl

có 2 cách sắp xếp trong không gian khác nhau. Cl Cl C = C H H Cl H C = C H Cl Kết kuận: SGK.

2. Quan hệ giữa đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể: SGK phân lập thể: SGK

3. Cấu tạo hoá học và cấu trúc hoá học:

GV lấy thí dụ về cấu tạo hoá học và cấu trúc hoá học.

HS nhận xét, so sánh rút ra kết luận điểm giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo hoá học và cấu trúc hoá học.

Hoạt động 12: Củng cố bài.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ...., 10 SGK.

với nhau theo thứ tự nào.

- Cấu tạo hoá học đợc biểu diễn bằng CTCT. - Cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của phân tử hợp thành cấu trúc hoá học.

- Cấutrúc hoá học đợc biểu diễn bằng công thức lập thể.

Bài 31: Phản ứng hữu cơ.

Tiết 44

Ngày soạn: 28/12/2008

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết

- Cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu. - Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị và một vài tiểu phân trung gian.

2. Kĩ năng:

HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian.

B. Chuẩn bị:

HS ôn tập lại một số phản ứng hữu cơ đã biết ở lớp 9.

C. Phơng pháp chủ yếu:

- Tìm hiểu SGK.

- Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV yêu cầu học sinh viết các phơng trình hoá học nh trong SGK và nhận xét về nguyên tử (nhóm nguyên tử) của chất trớc và sau phản ứng từ đó rút ra các khái niệm về:

- Phản ứng thế. - Phản ứng cộng. - Phản ứng tách.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w