I. Ôn tập về lí thuyết: 1 Đơn chất cácbon, silic
3. Các axit: a Axit cácbonic:
a. Axit cácbonic:
- Không bền, phân huỷ thành CO2 và H2O - Là axit yếu, trong dd phân li hai nấc. b. Axit silixic.
- Là axit ở dạng rắn, ít tan trong nớc. H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
- Là axit yếu, yếu hơn cả Axit cácbonic.
4. Muối:
a. Muối cácbonat:
- Muối cácbonat trung hoà: chỉ có muối của kim loại kiềm và amoni là tan, các muối khác ít tan, bị nhiệt phân:
VD: CaCO3 CaO + CO2
- Muối cácbonat axit: dễ tan, dễ bị nhiệt phân. VD:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O b. Muối silicat:
Silicat kim loại kiềm dễ tan.
II. Bài tập:
Dới sự hớng dẫn của GV học sinh làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 100.
Ngày 27 tháng 11 năm 2008 Tiết 35
Bài dạy: ôn tập học kì i:
I. Mục tiêu bài ôn tập:
- Ôn tập lại các kiến thức về sự điện li, phản ứng trao đổi, pH của dung dịch
- Ôn tập tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng của nitơ, hợp chất của nitơ, các bon silic và hợp chất của chúng
- Kĩ năng viết phơng trìng phản ứng hoá học - Đánh giá gần đúng pH của dung dịch
- Làm các bài tập cơ bản về phản ứng trao đổi và phản ứng oxi hoá- khử III. tiến trình tiết dạy:
1. ổn địng tổ chức 2. Bài củ: Không hỏi 3. Bài mới:
- Để củng cố lại kiến thức lí thuyết và bài tập giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết phơng trình phân tử và ion thu gọn khi cho
a. H2SO4 lần lợt phản ứng với: Al, Cu, CuO, NaHCO3, Cu(OH)2, CaCO3, b. Cho NH3 vào các dung dịch HCl, AlCl3, AgNO3, CuSO4, FeCl2
c. Cho NaOH tác dụng với: H3PO4, NaHCO3, NH4Cl, ZnCl2, Al2O3
d. Cho BaCl2, CuSO4, AlCl3, KOH, K2CO3 tác dụng với nhau từng đoi một
Bài 2: Đánh giá gần đúng pH của các dung dịch sau đây:
CuSO4, AlCl3, KOH, K2CO3, CH3COONa, NH4NO3, NaCl, Na2SO3
Bài 3: Viết phơng trình phản ứng xẩy ra khi cho dung dịch HNO3 loảng tác dụng với: Cu, P, FeO, Fe(OH)2, Fe2O3, BaCO3, NH3, KOH,
Bài 4: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhản: HCl, HNO3, H2SO4, Na3PO4, BaCl2, Na2CO3
Bài 5: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các khí sau đựng trong các bình kin trong suốt mất nhản: HCl, NO, NO2, N2, O2, O3, NH3
Bài 6: khí N2 bị lẫn tạp chất NH3, NO2, CO2 làm thế nào để có nitơ tinh khiết 4. Củng cố:
Sở gd và đt hà tĩnh
Trờng THPT đức thọ đề kiểm tra học kỳ IMôn : Hoá Học - Khối 11
(Thời gian làm bài 45 phút) Câu 1: Dãy các chất nào dới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh:
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4. C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
B. CaCl2, CuSO4, BaSO4, HNO3 D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 2: Trong các chất và ion sau: CO32-(I), CH3COO-(II), HSO4-(III),HCO3-(IV), Al(OH)3(V). Theo Bronsted thì:
A. I,II là bazơ B. II,IV là axit. C. II.IV là lỡng tính. D. I,IV,V là trung tính
Câu 3: Với 6 ion cho sau đây: Mg2+,Na+,Ba2+, SO42-, CO32-, NO3- ; ngời ta có thể điều chế 3 dung dịch có đủ 6 ion ,trong đó mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion trong các loại ion trên.Ba dung dịch nào dới đây là phù hợp?
A. BaSO4, MgSO4, NaNO3 C. Ba(NO3)2, MgCO3, Na2SO4 B. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3 D. BaCO3, Mg(NO3)2, Na2SO4
Câu 4: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nớc không làm thay đổi pH?