- Phân đoạn sôi ở 80 - 1700C gọi là dầu nhẹ chứa bezen, toluen, xilen..
- Phân đoạn sôi ở 1700 - 2300C gọi là dầu trung chứa naphtalen, phenol, piriđin...
- Phân đoạn sôi ở 2300 - 2700C gọi là dầu nặng
Hoạt động 12: Củng cố bài.
Kiến thức trọng tâm: Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ, quá trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chng khô than mỏ.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ... , 11 trong SGK trang 203 và 204.
chứa crezol, xilenol, quinolin...
- Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đờng.
Bài 49: Luyện tập
So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no.
Tiết 66
Ngày soạn: 02/03/2009
A.Mục tiêu bài học:
1. Củng cố kiến thức:
HS biết: Sự giống nhau và khavs nhau về tính chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và
không no.
HS hiểu: Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trng của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và
không no.
2. Rèn luyện kĩ năng:
Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon.
B. Chuẩn bị:
Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon : hiđrocacbon thơm ; hiđrocacbon no ; hiđrocacbon không no.
C. Phơng pháp chủ yếu:
+ Đàm thoại tái hiện kiến thức cũ.
+ Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của hiđrocacbon thơm.
GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
I. Củng cố lí thuyết. 1. Hiđrocacbon thơm.
a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng. - Có vòng benzen.
- 6 nguyên tử C sp2 liên kết thành 1 lục giác đều. b. Phản ứng thế.
- Khi có Fe, halogen thế vào nhân. Khi chiếu sáng, halogen thế vào nhánh.
- Nhóm thế có sẵn ở nhân benzen quyết định hớng của phản ứng thế tiếp theo.
c. Phản ứng cộng.
Khi đun nóng có xúc tác kim loại, aren cộng với H2
tạo thành xicloankan. d. Phản ứng oxi hoá. - Cháy, toả nhiệt.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của hiđrocacbon no.
GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của hiđrocacbon không no.
GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
Hoạt động 4:
Chia HS thành nhóm thảo luận và giải quyết 8 bài tập trong SGK trang 207.
Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SBT.
nhánh ankyl bị oxi hoá thành nhóm -COOH.
2. Hiđrocacbon no.
a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng. - Chỉ có các nguyên tử C sp3 tạo thành liên kết σ
bền vững. Vì thế tơng đối trơ ở điều kiện thờng. b. Phản ứng thế.
Khi chiếu sáng hoặc đun nóng, clo thế cho H ở C các bậc, brom thế cho H ở C bậc cao.
c. Phản ứng cộng.
Ankan và xicloankan (trừ xiclopropan và xiclobutan) không có phản ứng cộng. d. Phản ứng oxi hoá.
- Cháy, toả nhiệt.
- Chỉ bị oxi hoá ở nhiệt độ cao hoặc có xúc tác.
3. Hiđrocacbon không no.
a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng. - Có C lai hoá sp2 tạo thành liên kết đôi hoặc C lai hoá sp tạo thành liên kết ba.
- Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng. b. Phản ứng thế.
- ở nhiệt độ cao, clo thế cho H ở C bên cạnh C sp2. - Nguyên tử H ở nhóm ≡ C-H có thế bị thế bởi nguyên tử Ag.
c. Phản ứng cộng.
Aren, ankin dễ cộng với H2, HA. d. Phản ứng oxi hoá.
- Cháy, toả nhiệt.
- Dễ bị oxi hoá bởi dd KMnO4 và các chất oxi hoá khác.
II. Bài tập:
HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến xây dựng bài.
Bài 50: Thực hành
Tính chất của một số hiđrocacbon thơm
Tiết 67
Ngày soạn: 03/03/2009
A.Mục tiêu thực hành:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và hoá học của benzen và toluen.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành và quan sát thí nghiệm hoá hữu cơ.
B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thực hành.
1. Dụng cụ thí nghiệm.
- ống nghiệm: 5 - Kẹp ống nghiệm: 1 - Giá để ống nghiêm: 1 - ống hút nhỏ giọt: 1
2. Hoá chất:
- Benzen - dd KMnO4 1% - Dầu thông - Iot
- Nớc brom - Toluen - Hexan
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thí nghiệm 1:
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK. Lu ý: Brom là chất lỏng màu nâu đỏ, là chất độc hại. Việc pha nớc brom phải do giáo viên thực hiện.
Thí nghiệm 2:
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
Hớng dẫn học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng, viết pthh xảy ra.
Thí nghiệm 1: Tính chất của benzen.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra giải thích và viết phơng trình phản ứng.
C6H5-CH3 + KMnO4 →t0 C6H5-COOK + MnO2 + KOH + H2O
Học sinh viết t ờng trình thí nghiệm theo mẫu:
1.Tên học sinh...Lớp... 2. Tên bài thực hành: Tính chất của một số hiđrocacbon thơm.
3. Nội dung tờng trình:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hoá học các thí nghiệm
Bài kiểm tra một tiết
Tiết 68
Ngày soạn: 05/03/2009
Bài 51: Dẫn xuất halogen củahiđrocacbon
Tiết 69;70 Tuần 31
Ngày soạn: 06/03/2009
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen. - ứng dụng của dẫn xuất halogen.
HS hiểu: Phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen.
2. Kĩ năng:
- Từ công thức biết gọi tên và ngợc lại từ tên gọi viết đợc công thức những dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng.
- Viết PTHH của phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH, phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép.
B. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng ở bài tập 3 SGK.
- GV cho HS ôn các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc-chức và tên thay thế.