1. Cấu tạo phân tử: C: 2s22p2
O: 2s22p4 CTCT: C ≡ O
2. Tính chất vật lí:
HS tham khảo SGK để biết các tính chất vật lí của CO.
3. Tính chất hoá học:
a. Cácbon monooxit rất kém hoạt động ở nhiệt độ thờng và trở nên hoạt hơn khi đun nóng.
Cácbon monooxit là oxit trung tính. b. Cácbonmonooxit là chất khử mạnh: VD: CO + O2 CO2
CO + Cl2 COCl2
CO + CuO Cu + CO2
4. Điều chế:
a. Trong công nghiệp:
C + H2O CO + H2
CO2 + C 2CO b. Trong phòng thí nghiệm:
Cácbon monooxit đợc điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng:
HCOOH CO + H2O
II. Cácbon đioxit:1. Cấu tạo phân tử: 1. Cấu tạo phân tử: CTPT: CO2
- Các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết đôi.
- Phân tử có cấu tạo thẳng nên không phân cực. - GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra tính chất vật lí của CO2.
Hoạt động 6:
GV: HS cho biết CO2 có những tính chất hoá học gì và viết các PTHH để minh hoạ.
GV cho nhận xét và giải thích rõ hơn về các tính chất hoá học.
Hoạt động 7:
GV: CO2 có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống: dùng để điều chế sođa, dùng trong tổng hợp hữu cơ, dùng trong công nghiệp thực phẩm... Vì vậy cần phải điều chế CO2 với lợng lớn.
Hoạt động 8: GV: Giới thiệu
- Là axit 2 nấc rất yếu và kém bền. - Tạo ra 2 loại muối.
GV cho HS tham khảo SGK để biết đợc tính tan của muối cácbonat.
GV yêu cầu HS:
- Nhận thức đúng bản chất của phản ứng trao đổi ion.
- Đặc điểm của các muối cácbonat tan.
- Tìm hiểu ứng dụng của một số muối cácbonat: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3.
Hoạt động 9: Củng cố bài.
GV sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài học.
Bài tập về nhà: Bài 1, 4, 5, 6 SGK trang 87 và
CTCT: O=C=O 2. Tính chất vật lí: - Khí không màu. - Nặng hơn không khí. - ít tan trong nớc. - Dễ hoá lỏng, dễ hoá rắn. 3. Tính chất hoá học:
a. Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy. Tuy nhiên kim loại có tính khử mạnh có thể cháy đợc trong CO2.
VD: CO2 + 2Mg 2MgO + C
b. CO2 là oxit axit, tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo thành muối.
Tan trong nớc tạo thành dd axit cacbonic CO2 + H2O H2CO3
4. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O b. Trong công nghiệp:
Đốt cháy than: C + O2 CO2
Đốt cháy dầu mỏ, khí thiên nhiên, thu CO2 trong quá trình nung vôi...