1. Trạng thái thiên nhiên:
- Trong tự nhiên, kim cơng và than chì là cácbon tự do gần nh tinh khiết.
- Ngoài ra, cácbon còn có trong các khoáng vật nh:
Canxit ( CaCO3); magiêzit ( MgCO3 ) Đolomit (CaCO3 . MgCO3 ).
- Dỗu mỏ, khí đốt thiên nhiên.
2. Điều chế:
HS tham khảo SGK để biết đợc các cách điều chế cácbon.
Ngày 22 tháng 11 năm 2008 Tiết 31
Bài 21: Hợp chất của cácbon.
A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
HS biết.
- Cấu tạo phân tử của CO và CO2. - Tính chất vật lí của CO và CO2.
- Các phơng pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2.
HS hiểu:
Tính chất hoá học của CO và CO2. Tính chất hoá học của axit cácbonic và muối cácbonat.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kiến thức về liên kết hoá học.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lí thuyết và tính toán có liên quan.
B. Chuẩn bị:
HS: - Ôn tập lại cách viết cấu hình electron và phân bố electron vào các ô lợng tử. - Xem lại cấu tạo phân tử CO2.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tái hiện kiến thức cũ từ đó bố sung và xây dựng nắm đợc kiến thức mới. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV cho HS viết cấu hình electron và phân bố các electron vào ô lợng tử của C và O
GV: Nguyên tử oxi có 2 electron độc thân, giữa 2 nguyên tử C và O hình thành 2 liên kết cộng hoá trị và 1 liên kết cho - nhận.
Hoạt động 2:
- Khí Cácbon monooxit có những tính chất vật lí gì?
- So sánh với khí nitơ có đặc điểm gì giống? Khác?
Hoạt động 3:
HS dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử để dự đoán tính chất hoá học của CO.
GV nhận xét ý kiến của HS và bổ sung: - CO là oxit trung tính.
- CO có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật.
Hoạt động 4:
GV: Vì CO có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật nên ngời ta điều chế CO trong công nghiệp.
GV: Chỉ cho HS thấy đợc bản chất của phản ứng điều chế CO là dựa vào tính khử của cácbon ở nhiệt độ cao.
Hoạt động 5:
- Liên kết trong phân tử CO2 là liên kết cộng hoá trị có cực.