- Đối với chất khí và chất lỏng dễ hoá hơi: MA = MB . dA/B.
MA = 29 . dA/KK.
- Đối với chất rắn và chất lỏng khó hoá hơi ngời ta sử dụng định luật Ra-un.
2. Thiết lập công thức phân tử:a. Thí dụ: a. Thí dụ:
-Thiết lập CTPT của A qua CTĐGN. Bớc 1: Xác định khối lợng mol MA = 164 ( g/mol )
Bớc 2: Căn cứ đầu bài tìm công thức đơn giản: C5H6O
Bớc 3: Xác định CTTQ (C5H6O)n suy ra n = 2. Vậy CTPT của A: C10H12O2.
-Thiết lập CTPT của A không qua CTĐGN ( SGK ).
b. Tổng quát:
Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất là cách thức tổng quát hơn cả.
CTĐGN: CpHqOrNs
CTPT: CxHyOzNt
M = (CpHqOrNs)n n = 12p+q+M16r+14s
Bài 29: Luyện tập - Chất hữu cơ, công thức phân tử.
Tiết 41
Ngày soạn: 27/12/2008
1. Củng cố kiến thức:
Củng cố kiến thức về.
- Các phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
- Các phơng pháp phân tích định tính và định lợng hợp chất hữu cơ.
2. Rèn luyện kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích.
B. Chuẩn bị:
- HS ôn lại các kiến thức bài 25, 26, 27, 28. - Làm trớc các bài tập SGK trang 121. - Bảng phụ nh sơ đồ SGK.
C. Phơng pháp chủ yếu:
- Đàm thoại để củng cố kiến thức. - Dùng bài tập để rèn luyện kĩ năng.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
- GV dùng sơ đồ nh trong SGK nhng để trống, chỉ ghi đề mục.
- HS điền những thông tin còn thiếu.
- GV kiểm tra, chốt lại kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 2:
- GV lựa chọn bài tập phù hợp trong SGK hoặc thiết kế thêm bài tập giao các nhóm học sinh thực hiện.
- Sau đó mỗi bài tập GV cần khắc sâu lại kiến thức liên quan cho học sinh.
I. Củng cố lí thuyết: + Hỗn hợp chất hữu cơ:
- Chng cất: Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
- Chiết: Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau hoặc tách chất hoà tan ra khỏi chất rắn không tan.
- Kết tinh: Tách các chất rắn có độ tan thay đổi theo nhiệt độ.
+ Hợp chất hữu cơ tinh khiết: - Phân tích định tính.
- Phân tích định lựợng: %C, %H, %N, ... %O.
- Công thức đơn giản nhất: CpHqOrNs
- Xác định khối lợng mol phân tử MA = MB.dA/B MA = (CpHqOrNs)n n + Công thức phân tử: CxHyOzNt = (CpHqOrNs)n II. Bài tập: Bài 1:
a. hỗn hợp hơi / làm hoá hơi. b. nhiệt độ sôi.
c. khối lợng riêng.
d. không trộn lẫn / chất rắn / trong hỗn hợp rắn. e. sự thay đổi độ tan theo.
Bài 2: a. %O = 100% - ( 49,40% + 9,80% + 19,10% ) = 21,70% d( A/kk ) = 29 A M = 2,52 MA = 73 (g/mol) Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 63 -
- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động 3: Củng cố bài.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5 SGK trang 121 và các bài trong sách bài tập.
Cx x % 12 = H y % = O z % 16 = N t % 14 = 100 A M 4 , 49 12x = 9y,8 = 2116,z7 = 1914,t1= 100 73 = 0,73 x = 3 ; y = 7 ; z = 1 ; t = 1. Vậy công thức A : C3H7ON b. %O = 100% - (54,54% + 9,09%) = 36,37%. MB = dB/CO2 . 44 = 2. 44 = 88 (g/mol). 54 , 54 12x = 9,y09= 3616,37z = 100 88 = 0,88 x = 4 ; y = 8 ; z = 2.
Vậy công thức của B là: C4H8O2
Bài 30: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Tiết 42; 43
Ngày soạn: 28/12/2008
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: Khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể. HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.
2. Kĩ năng:
HS biết viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
B. Chuẩn bị:
- Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan. - Mô hình phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en.
C. Phơng pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu SGK.
- Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV viết CTCT của 2 chất ứng với CTPT C2H6O, ghi tính chất cơ bản nhất.
HS so sánh 2 chất về: thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học
Từ sự so sánh, HS rút ra luận điểm 1.
Hoạt động 2:
GV viết công thức cấu tạo của 3 chất trong SGK. HS nhận xét và rút ra luận điểm 2.