Ứng dụng: SGK

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 27 - 29)

V. Điều chế:

1. Trong phòng thí nghiệm:

Đợc điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với chất kiềm khi đun nóng nhẹ.

VD:

2NH4Cl+ Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O Muốn điều chế nhanh một lợng nhỏ khí amoniắc, ngời ta thờng đun nóng dd amoniắc đậm đặc.

2. Trong công nghiệp:

Amoniắc đợc tổng hợp từ khí nitơ và khí hiđro theo phản ứng:

N2(k) + 3H2(k)  2NH3 (k) H = -92KJ

Điều kiện tối u để sản xuất amoniắc trong công nhiệp là: áp suất: 200 - 300 atm Nhiệt độ: 450 - 5000C Chất xúc tác: Fe, Al2O3, K2O B. Muối amoni I. Tính chất vật lí:

Là tinh thể không màu, tan dễ dàng trong nớc. Dung dịch có pH < 7

II. Tính chất hoá học:

1.Tác dụng với dung dịch kiềm: VD:

(NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + Na2SO4 + 2H2O

NH4+ + OH-  NH3 + H2O

để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm và dùng để nhận biết muối amoni.

GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát hiện tợng và giải thích.

GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ khác về sự phân huỷ của muối amoni.

Kết luận:

- Muối amoni dễ dàng tham gia phản ứng trao đổi ion.

- Muối amoni dễ dàng bị nhiệt phân huỷ. Tuỳ thuộc vào axit tạo thành muối có tính oxi hoá hay không mà sản phẩm phân huỷ có thể là NH3 hay các sản phẩm khác: N2, N2O ...

Hoạt động 10: Củng cố bài

GV sử dụng bài tập 2, 6 ( SGK ) để củng cố bài học.

Bài tập về nhà: Bài 1, 3, 4, 5, 7, 8 SGK và các bài trong sách bài tập.

2. Phản ứng nhiệt phân:

Khi đun nóng, các muối amoni dễ bị nhiệt phân huỷ, tạo ra các sản phẩm khác nhau. Sản phẩm của sự phân huỷ đợc quyết định chủ yếu của bản chất axit tạo nên muối.

VD: NH4Cl (r) NH3 (k) + HCl (k) (NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3 NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O NH4NO2 N2 + 2H2O NH4NO3 N2O + H2O Phản ứng trên đợc dùng để điều chế N2 và N2O trong phòng thí nghiệm.

Tiết 19, 20: Axit nitric và muối nitrat

Tuần thứ: 10 Ngày soạn: 24/10/2008

1. Kiến thức: HS biết.

- Tính chất vật lí, hiểu tính chất hoá học của Axit nitric và muối nitrat

- Phơng pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi ion. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic.

B. Chuẩn bị:

GV: Axit HNO3 đặc và loãng; dung dịch axit H2SO4 loãng; dd BaCl2; dd NaNO3; Cu(NO3)2; Cu; S; ống nghiệm, đèn cồn...

HS: Ôn lại phơng pháp cân bằng PT của phản ứng oxi hoá - khử.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

Phơng pháp chủ yếu là dùng thực nghiệm. Thông qua quan sát hiện tợng thí nghiệm GV giúp HS phát hiện kiến thức mới.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV: cho HS viết CTPT và CTCT, xác định số oxi hoá của nitơ.

Hoạt động 2:

GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd HNO3 đặc, phát hiện tính chất vật lí của axit HNO3.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS lấy thí dụ về tính axit của axit nitric, viết phơng trình hoá học.

GV nêu vấn đề:

- Tại sao axit nitric có tính oxi hoá?

- Tính oxi hoá của axit nitric đợc biểu hiện nh thế nào?

GV làm thí nghiệm HS nhận xét màu sắc khí

A. Axit nitric:I. Câu tạo phân tử: I. Câu tạo phân tử: CTCT: H O N

Nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5, và có hoá trị là 4.

II. Tính chất vật lí:

- Axit HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm.

- Axit HNO3 dễ bị nhiệt hoặc ấnh sáng phân huỷ. - Axit HNO3 tan vô hạn trong nớc.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w