1.Tính axit.
- Làm quỳ tím hoá đỏ. - Tác dụng với bazơ. - Tác dụng với oxit bazơ. - Tác dụng với một số muối.
VD: CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O Cu(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
2. Tính oxi hoá:a. Với kim loại: a. Với kim loại:
Axit HNO3 oxi hoá đợc hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu nh Cu, Ag... trừ Au, Pt. Khi đó kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao nhất và tạo ra muối nitrat.
Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu HNO3
đặc bị khử đến NO2 còn HNO3 loãng bị khử đến NO.
VD:
Cu + 4HNO3(đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
thoát ra và viết PT hoá học.
GV xác nhận: Nh vậy sản phẩm oxi hoá của axit HNO3 rất phong phú có thể là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2.
GV làm thí nghiệm, học sinh nhận xét.
GV kết luận: axit nitric không những tác dụng với kim loại mà còn phản ứng đợc với cả một số phi kim.
GV làm thí nghiệm, học sinh nhận xét.
GV kết luận: axit nitric có đầy đủ tính chất của một axit mạnh, axit nitric là chất oxi hoá mạnh khả năng oxi hoá phụ thuộc vào nồng độ của axit và độ hoạt động của chất phản ứng với axit và nhiệt độ.
Hoạt động 4: HS dựa vào SGK và tìm trong thực tế những ứng dụng của axit nitric.
Hoạt động 5:
- HS tìm hiểu SGK.
- GV nhận xét ý kiến của học sinh.
- HS dựa vào SGK cho biết phơng pháp sản xuất axit HNO3 có mấy giai đoạn.
- GV nhận xét ý kiến của học sinh.
Hoạt động 6:
HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của muối nitrat.
GV: ion NO3- không có màu.
GV làm thí nghiệm, học sinh quan sát hiện tợng và giải thích.
GV nhận xét: Muối nitrat kém bền nhiệt, sản phẩm phân huỷ tuỳ thuộc vào bản chất của cation kim loại tạo muối.
Khi đun nóng, muối nitrat là chất oxi hoá mạnh.
Hoạt động 7:
GV làm thí nghiệm, HS quan sát hiện tợng và giải thích.
Khi tác dụng với kim loại có tính khử mạnh HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3.
VD:
8Al + 30HNO3(l) 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Al, Fe bị thụ động hoá trong dd HNO3 đặc nguội. b. Với phi kim:
Khi đun nóng, axut nitric đặc có thể oxi hoá đợc nhiều phi kim nh C, S, P...
VD:
S + 6HNO3 (đ) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O c. Với hợp chất:
Khi đun nóng, axit nitric có thể oxi hoá đợc nhiều hợp chất nh H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II)... VD: 3H2S + 2HNO3(l) 3S + 2NO + 4H2O IV. ứng dụng: SGK V. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm:
NaNO3(r) + H2SO4(đ) HNO3 + NaHSO4
2. Trong công nghiệp:4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
B. Muối nitrat
I. Tính chất của muối nitrat 1. Tính chất vật lí
- Tất cả các muối nitrat đều tan. - Đó là những chất điện li mạnh. - PT điện li:
NH4NO3 NH4+ + NO3-
KNO3 K+ + NO3-
2. Tính chất hoá học:
Các muối nitrat kém bền nhiệt, chúng bị phân huỷ khi đun nóng
VD: 2KNO3 2KNO2 + O2
2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
3. Nhận biết ion nitrat.
Khi có m ặt ion H+, ion NO3+ thể hiện tính oxi hoá mạnh giống nh HNO3.
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2 (đỏ nâu)
GV bổ sung: Trong môi trờng trung tính, ion NO3- không có tính oxi hoá.
Hoạt động 8:
GV cho HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu trong thực tế cho biêts muối nitrat có những ứng dụng gì?
Hoạt động 9:
GV: Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ có ở đâu? Tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên nh thế nào?
Hoạt động 10: Củng cố bài.
GV sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài.
Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và có khí màu đỏ nâu thoát ra.