CTCT: N≡ N

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 31 - 33)

- Thể hiện tính khử: N2 + O2 2NO - Thể hiện tính oxi hoá:

N2 + 3H2  2NH32. Hợp chất của nitơ 2. Hợp chất của nitơ a. Amoniắc + Tính bazơ yếu: - Phản ứng với nớc: NH3 + H2O  NH4+ + OH- - Phản ứng với axit: NH3 + HCl  NH4Cl Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 31 -

GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của muối amoni viết các PT phản ứng.

GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của axit nitric viết các PT phản ứng.

GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của muối nitrat viết các PT phản ứng.

Hoạt động 3:

GV giao bài tập cho từng nhóm học sinh Nhóm 1: giải bài tập 1 SGK

Nhóm 2: giải bài tập 3 SGK

Hoạt động 4:

GV yêu cầu cả lớp giải bài tập 4 SGK.

Bài tập về nhà: Bài 2, 5 SGK trang 58 và các bài trong sách bài tập.

- Phản ứng với muối:

Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3 NH4+

+ Khả năng tạo phức chất tan:

Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2

+ Tính khử:

2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O b. Muối amoni:

- Dễ tan trong nớc, là chất điện li mạnh. - ion NH4+ là axit yếu:

NH4+ + H2O  NH3 + H3O+

- Tác dụng với dd kiềm, dễ bị nhiệt phân huỷ. c. Axit nitric:

- Là axit mạnh.

- Là chất oxi hoá mạnh.

+ HNO3 oxi hoá đợc hầu hết các kim loại. Sản phẩm có thể là: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3. + HNO3 đặc oxi hoá đợc nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử.

d. Muối nitrat - Dễ tan trong nớc. - Dễ bị nhiệt phân huỷ.

- Nhận biết ion NO3- bằng phản ứng với Cu kim loại và H2SO4 loãng. II. Bài tập: Bài 1: 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O N2 + 3H2 2NH3 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O 2NO + O2  2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3

HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O 2NaNO3 2NaNO2 + O2

Bài 3:

a. C b. D

Bài 4:

- Dùng quỳ tím:

+ dd NH3 làm quỳ tím chuyển màu xanh + dd Na2SO4 k làm quỳ tím đổi màu + dd (NH4)2SO4 và dd NH4Cl làm quỳ tím chuyển màu hồng.

- Dùng dd Ba(OH)2 để phân biệt dd (NH4)2SO4

và dd NH4Cl

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Tiết 22: Phốt pho

Tuần thứ: 11 Ngày soạn: 10/11/2008

A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

HS biết: + Câu tạo phân tử và các dạng thù hình của phốt pho. + Phơng pháp điều chế và ứng dụng của phốt pho. HS hiểu: Tính chất hoá học của phốt pho.

2. Kĩ năng:

HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hoá học của phốt pho để giải quyết các bài tập.

B. Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, đèn cồn. Hoá chất: phốtpho đỏ, phốtpho trắng.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

+ Nghiên cứu SGK + Thông qua thí nghiệm.

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

HS: Quan sát photpho đỏ và photpho trắng - Photpho có mấy dạng thù hình?

- Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì?

GV làm thí nghiệm chứng minh sự chuyển photpho đỏ thành photpho trắng.

GV kết luận:

- Photpho có 2 dạng thù hình chính là photpho trắng và photpho đỏ.

- Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau.

Hoạt động 2: GV yêu cầu HS:

- Dựa vào số oxi hoá có thể có của photpho dự đoán khả năng phản ứng hoá học của photpho. - Giải thích tại sao ở điều kiện thờng photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.

I.Tính chất vật lí: 1. Photpho trắng:

- Có cấu trúc mạng tinh thể phân tủe.

- Gồm nhiều phân tử P4 hình tứ diện liên kết với nhau bằng lực tơng tác yếu.

- Photpho trắng không tan trong nớc, tan đợc trong một số dung môi hữu cơ.

- Photpho trắng bốc cháy trong kk ở nhiệt độ trên 400C.

2. Photpho đỏ:

- Có cấu trúc polime, khó nóng chảy khó bay hơi hơn photpho trắng.

- Photpho đỏ không tan trong các dung môi huẽu cơ thờng, bốc cháy trong kk ở nhiệt độ trên 2500C.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w