Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 112 - 115)

và tính chất vật lí. 1. Định nghĩa và cấu trúc. a. Định nghĩa: SGK. VD: HCH=O fomanđêhit CH3CH=O axetanđehit CH3 - C = O axeton CH3 b. Cấu trúc của nhóm cacbonyl: - Nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp2

- Liên kết đôi C=O gồm một liên kết σ bền và một liên kết πkém bền.

- Các phản ứng của nhóm cacbonyl có những điểm giống và khác so với nhóm C=C .

2. Phân loại.

VD: CH3-CH=O anđehit no CH2=CH-CH=O anđehit không no C6H5CH=O anđehit thơm CH3 -CO-CH3 xeton no. CH3 -CO-C6H5 xeton thơm.

3. Danh pháp.a. Anđehit: a. Anđehit:

VD: HCH=O metanal ( fomanđehit, anđehitfomic )

CH3CH=O etanal ( axetanđehit, anđêhit axetic ) ... b. Xeton. VD: CH3-CO-CH3 propan-2-on đimetyl xeton CH3-CO-CH2-CH3 butan-2-on etylmetylxeton ... 4. Tính chất vật lí: SGK. II. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng cộng.

của nhóm cácbonyl. HS viết PTHH.

Hoạt động 8:

GV viết phản ứng anđehit tác dụng với HCN, rồi cho HS viết phản ứng axeton tác dụng với HCN. Phản ứng cộng hiđro xianua vào nhóm cacbonyl của anđêhit hoặc xeton tạo thành sản phẩm bền.

Hoạt động 9:

GV làm thí nghiệm so sánh. HS quan sát nhận xét.

GV: anđêhit rất dễ bị oxi hoá, nó làm mất mầu dd brom, dd KMnO4 và bị oxi hoá thành axit cacboxylic.

GV làm thí nghiệm. HS quan sát.

Phản ứng này đợc ứng dụng để nhận biết anđêhit và để tráng gơng, tráng ruột phích. Xeton không có phản ứng này.

Hoạt động 10: GV trình bày nh SGk.

Hoạt động 11:

GV cho HS viết nốt vế phải của phơng trình hoá học. Nhận xét chất tạo thành để từ đó rút ra ph- ơng pháp chung để điều chế anđêhit, xeton từ ancol.

GV trình bày nh SGK.

Hoạt động 12:

GV su tầm các mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu cho HS.

GV: fomanđehit, axetandehit, axeton là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất.

Hoạt động 13: Củng cố toàn bài bằng bài tập 7 SGK.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 10 SGK trang 242, 243, 244. a. Phản ứng cộng hiđro. VD: CH3CH=O + H2 →Ni,t0 CH3CH2-OH CH3-CO-CH3+H2 →Ni,t0 CH3CH(OH)CH3 b. Phản ứng cộng nớc, cộng hiđro xianua H2C=O + HOH  H2C(OH)2 (không bền ) CH3-CO-CH3 + H-CN  CH3-C(OH)-CH3

CN Xianohiđrin

2. Phản ứng oxi hoá.

a. Tác dụng với brom và kali pemanganat RCH=O + Br2 + H2O  RCOOH + 2HBr RCH=O  →KMnO4 RCOOK +MnO2 + H2O CH3COCH3+0→

4,H ,tKMnO KMnO

CH3COOH + HCOOH

b. Tác dụng với ion bạc trong dd amoniac AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

R-CH=O +2[Ag(NH3)2]OHR-COONH4

+ 2Ag + 3NH3 + H2O 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. CH3-CO-CH3 + Br2 CH3COOH→ CH3-CO-CH2Br + HBr III. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế. a. Từ ancol.

CH3CH2OH +CuOCH3CHO +Cu + H2O CH3CH(OH))CH3 + CuO  CH3-CO-CH3

+ Cu + H2O 2CH3-OH Ag,6000C→2HCH=O + 2H2O b. Từ hiđrocacbon. CH4 + O2 xt →,t0 HCH=O + H2O 2CH2=CH2 + O2 PdCl2,CuCl2→ 2CH3CH=O 2. ứng dụng: HS tham khảo SGk.

Bài 59: Luyện tập - Anđehit và xeton.

Tiết 80

Tuần 36

Ngày soạn: 16/04/2009

A.Mục tiêu bài học:

1. Củng cố kiến thức:

Hệ thống hoá kiến thức về anđehit và xeton.

2. Rèn luyện kĩ năng:

- So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu trúc và tính chất hoá học của anđehit và xeton. - Giải bài tập nhận biết, so sánh, điều chế.

B. Chuẩn bị:

GV: Hớng dẫn HS ôn tập và chuẩn bị trớc bài luyện tập để tham gia thảo luận tại lớp. GV phóng to bảng tổng kết về anđehit và xeton làm đồ dùng dạy học.

C. Phơng pháp chủ yếu:

- Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết. - Chia thành các nhóm để giải bài tập.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử anđehit. GV viết liên kết hiđro giữa phân tử anđehit với n- ớc.

GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học và viết các phơng trình phản ứng.

GV cho HS nêu các phơng pháp điều chế anđehit viết các PTHH và nêu ứng dụng của anđehit.

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử xeton. GV viết liên kết hiđro giữa phân tử xeton với n- ớc. I. Củng cố lí thuyết. 1. Anđehit. - Cấu trúc: R C = O H

- ở dd có liên kết hiđro với nớc. H - C = O ... H - O - H ... R

- C1 và C2 là chất khí còn lại là chất lỏng hoặc rắn, ts cao hơn hiđrocacbon nhng thấp hơn ancol tơng ứng, C1 và C2 tan tốt trong nớc.

- Tính chất hoá học:

RCH=O + H2  →Ni,t0 RCH2OH RCH=O + HCN  RCH(OH)CN

R-CH=O +2[Ag(NH3)2]OHR-COONH4

+ 2Ag + 3NH3 + H2O RCH=O + Br2 H →2O R-COOH + 2HBr - Điều chế: RCH2OH  →CuO,t0 RCH=O 2CH3OH + O2  →xt,t0 2HCH=O + 2H2O - ứng dụng: SGK. 2. Xeton: - Cấu trúc: R C = O R,

- ở dd có liên kết hiđro với nớc. R,- C = O ... H - O - H ... R

- Các xeton là chất lỏng hoặc rắn, có ts cao hơn hiđrocacbon nhng thấp hơn ancol tơng ứng.

GV cho HS nêu tính chất hoá học của xeton và viết các phơng trình phản ứng.

GV cho HS nêu phơng pháp điều chế xeton viết các PTHH và nêu ứng dụng của xeton.

Hoạt động 3:

Chia HS thành nhóm thảo luận và giải quyết bài 1, 2, ..., 6 trong SGK trang 246.

Bài tập về nhà: Làm bài 7, 8, ..., 12 SGK trang 246 và 247, làm các bài tập trong SBT.

Axeton tan vô hạn trong nớc, khi số C trong phân tử tăng thì độ tan trong nớc giảm dần.

- Tính chất hoá học: R,COR + H2  →Ni,t0 R,CH(OH)R R,COR + HCN  R,C(CN)(OH)R Không có phản ứng tráng bạc. CH3-CO-CH3 + Br2 CH3COOH→ CH3-CO-CH2Br + HBr - Điều chế:

R,CH(OH)R  →CuO,t0 R,COR

C6H5CH(CH3)2 C6H5OH + CH3COCH3

- ứng dụng: SGK.

II. Bài tập:

HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến xây dựng bài.

Tiết 81 Ngày soạn: 16/04/2009

Bài 60: Axit cacboxylic- Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lí

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết: Định nghĩa, phân loại, danh pháp của axit cacboxylic.

HS hiểu:Mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm và liên kết hiđro ở axit cacboxylic với tính chất vật lí và hoá

học của chúng.

2. Kĩ năng:

- Đọc tên đúng và viết đúng công thức. Nhìn vào công thức cấu tạo biết phân loại chất đúng. - Vận dụng cấu trúc để hiểu đúng tính chất vật lí, tính chất hoá học và giải đúng bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Mô hình phân tử axit fomic, axit axetic, etyl axetat. - Axit fomic, axit axetic.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Thông qua thí nghiệm.

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV viết lên bảng CTCT 2 chất. Em cho biết có nhóm nguyên tử nào giống nhau trong hai chất này.

Hoạt động 2:

GV hớng dẫn HS nhận xét phân tử axit cacboxylic gồm phần gốc và phần nhóm chức -COOH. HS căn cứ vào đó để phân loại nh SGK.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 112 - 115)