Cấutrúc và tính chất vật lí 1 Cấu trúc.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 116 - 120)

- Nhóm -COOH đợc xem nh hợp bởi nhóm cacbonyl (C=O) và nhóm hiđroxyl

(-OH) vì thế đợc gọi là nhóm cacboxyl.

- Nguyên tử hiđro ở nhóm -OH axit trở nên linh động hơn ở nhóm -OH ancol, phenol và phản ứng của nhóm C=O axit cũng không còn giống nh của nhóm C=O anđehit, xeton.

2. Tính chất vật lí.

- Là chất lỏng hoặc chất rắn.

- Điểm sôi cao hơn anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân có sự hình thành liên kết hiđro liên phân tử.

... O=C - O - H ... O=C - O - H ... R R

- Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nớc. Khi số nguyên tử C tăng thì độ tan trong nớc giảm.

Tiết 82, 83 ngày soạn: 16/04/2009

Bài 61: Axit cacboxylic- Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng

1. Kiến thức:

HS biết: Vận dụng kiến thức đã học vào phản ứng của gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, biết phơng pháp

điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic.

HS hiểu:Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất của nhóm cacboxyl.

2. Kĩ năng:

- Nhận xét số liệu ; đồ thị để rút ra quy luật.

- Vận dụng tính chất hoá học để định ra cách điều chế ; cách nhận biết.

B. Chuẩn bị:

Thí nghiệm lợng nhỏ của phản ứng giữa CH3COOH + C2H5OH. Mẫu vật minh hoạ cho phần ứng dụng.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Thông qua thí nghiệm.

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV: Axit càng điện li cho nhiều H3O+ thì Ka càng lớn hay tính axit càng mạnh. DO vậy Ka là mức đo lực axit.

GV cho HS vận dụng.

Nhìn vào giá trị Ka, cho biết axit cacboxylic là những axit yếu hay mạnh?

GV: Tuy vậy các axit cacboxylic có đủ tính chất của một axit.

Hoạt động 2:

GV hớng dẫn HS nghiên cứu kết quả thí nghiệm trên đồ thị từ đó rút ra nhận xét.

Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol có đặc điểm gì?

Hoạt động 3: GV mô tả theo SGK.

Hoạt động 4:

GV: Do ảnh hởng của nhóm C=O mà nguyên tử hiđro gắn với nguyên tử C bên cạnh nhóm C=O có thể cho phản ứng thế với nguyên tử halogen.

Hoạt động 5:

GV: Nhóm cacboxyl định hớng cho nhóm thế

I. Tính chất hoá học.

1. Tính axit và ảnh h ởng của nhóm thế. R-COOH + HOH  H3O+ + R-COO-

Ka = ] [ ] ][ [ 3 RCOOH RCOO O H + − VD: SGK.

- Các nhóm ankyl đẩy e làm lực axit giảm. - Các nguyên tử có ĐAĐ lớn ở gốc R hút e làm tăng lực axit.

VD: SGK.

2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit.a. Phản ứng với ancol (phản ứng este hoá) a. Phản ứng với ancol (phản ứng este hoá) VD: CH3-COOH + C2H5-OH 

CH3-COO-C2H5 + H2O Tổng quát:

R-COOH + R,-OH  R-COOR, + H2O

Chiều thuận là phản ứng este hoá, chiều nghịch là phản ứng thuỷ phân este.

b. Phản ứng tách nớc liên phân tử. VD: 2CH3COOH  →P2O5 (CH3)O + H2O Anhiđrit axetic 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. a. Phản ứng thế ở gốc no. VD: CH3CH2CH2COOH + Cl2  →P CH3CH2CHClCOOH + HCl b. Phản ứng thế ở gốc thơm. COOH + HNO3  →H2SO4 Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 117 -

tiếp theo vào vị trí nào?

Hoạt động 6:

GV: Axit không no tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2... nh hiđrocacbon không no.

HS viết PTHH.

Hoạt động 7:

GV: Chúng ta đã học hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, anđehit, xeton. Em có thể xuất phát từ một chất cụ thể của một trong các chất trên để điều chế axit cacboxylic đợc không?

Hoạt động 8:

GV hớng dẫn HS đọc SGK về sản xuất axit axetic.

Có mấy phơng pháp sản xuất axit axetic?

Hoạt động 9:

GV hớng dẫn HS đọc SGK.

Hoạt động 10:

Củng cố toàn bài bằng cách tiến hành giải tại lớp bài 1, 2, 3, 5 SGK.

Bài tập về nhà: 4, 6, 7, 8, 9 trang 257 SGK.

O2N

COOH

+ H2O

c. Phản ứng cộng vào gốc không no.

VD: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH + H2  →Ni,t0

C17H35COOH ( axit stearic ) CH3CH=CHCOOH + Br2  CH3CHBr - CHBrCOOH II. Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế. a. Trong phòng thí nghiệm. - Từ hiđrocacbon: CH3CH3 CH3CH2Cl  CH3CH2OH  CH3CH=O  CH3COOH C6H5-CH3 C6H5COOK  C6H5-COOH - Từ dẫn xuất halogen: R-X →KCN R-C≡ N  →+0 3O,t H R-COOH

b. Trong công nghiệp.

CH3CH2OH + O2 Mengiam,25−300C→ CH3COOH + H2O CH3CH=O + 2 1 O2  →xt,t0 CH3COOH CH3OH + CO  →xt,t0 CH3COOH 2. ứng dụng: HS tham khảo SGk.

Tiết 84 ngày soạn: 16/04/2009

Bài 62: Luyện tập - Axit cacboxylic.

A.Mục tiêu bài học:

1. Củng cố kiến thức:

- Hiểu thêm về mối liên quan giữa cấu trúc phân tử với tính chất vật lí, tính chất hoá học và phơng pháp điều chế của axit cacboxylic.

- Biết các ứng dụng thông thờng của axit cacboxylic.

2. Rèn luyện kĩ năng:

- Kĩ năng so sánh và tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết, từ đó biết cách nhớ có hệ thống.

- Giải bài tập nhận biết, so sánh, điều chế, bài toán hoá học.

B. Chuẩn bị:

GV: Hớng dẫn HS ôn tập trớc ở nhà về các kiến thức cần nhớ và soạn trớc các bài tập ở bài 62 để có thể tham gia các hoạt động luyện tập tại lớp.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết. - Chia thành các nhóm để giải bài tập.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV hớng dẫn HS thảo luận về mối quan hệ giữa các chất và axit cacboxylic theo sơ đồ ở đầu bài luyện tập trong SGK.

GV cho HS viết các phơng trình phản ứng và các phơng trình điều chế.

Hoạt động 2: Rèn luyện năng lực từ cấu tạo suy ra tính chất. GV dẫn dắt HS sửa bài tập 1, 3.

Hoạt động 3: HS luyện tập về năng lực từ cấu tạo suy ra tính chất vật lí. GV dẫn dắt HS sửa bài tập 2.

Hoạt động 4: HS luyện tập để hình thành kĩ năng từ tính chất hoá học suy ra phơng pháp điều chế. GV dẫn dắt HS sửa bài tập 4, 5 SGK.

Hoạt động 5: HS luyện tập để hình thành kĩ năng vận dụng tính chất hoá học, suy ra cách nhận biết. GV dẫn dắt HS sửa bài tập 6.

Hoạt động 6: HS luyện tập về năng lực vận dụng tính chất hoá học, để giải bài toán hoá học. GV dẫn dắt HS sửa bài tập 7, 8, 9.

Hoạt động 7: HS trở lại sơ đồ đầu bài 62 để củng cố theo câu hỏi: tìm các thí dụ để minh hoạ sự biến đổi từ chất này qua chất khác theo mũi tên ghi trong sơ đồ.

Bài tập về nhà: Làm các bài trong SBT.

I. Củng cố lí thuyết. 1. Tính chất hoá học:

- Sự điện li: RCOOH  ROO- + H+

- Tác dụng với kiềm :

RCOOH + OH- RCOO- + HOH - Tác dụng với kim loại :

2RCOOH + Mg  (RCOO)2Mg + H2 - Phản ứng este hoá : RCOOH + R,OH  RCOOR, + H2O - Tách nớc thành anhiđrit axit: 2RCOOH  (RCO)2O + H2O 2. Điều chế: R-X →KCN R-C≡ N  →+0 3O,t H R-COOH R-OH  →O2 R-COOH R-CH=O  →O2 R-COOH R - R,  R -COOH II. Bài tập.

Bài 1, 3 : HS làm các bài tập này. Bài 2: HS làm bài tập 2.

Bài 4, 5 : HS làm các bài tập này.

Bài 6 : HS làm bài tập 6.

Bài 7, 8, 9: HS làm các bài tập này.

Tiết 85 ngày soạn: 16/04/2009

Bài 63: Thực hành - Tính chất của anđehit và axit cacboxylic.

A.Mục tiêu thực hành:

1. Kiến thức:

Biết làm thí nghiệm tráng bạc để nhận biết anđehit, phơng pháp thí nghiệm phân biệt các chất đã học.

2. Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá hữu cơ.

B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thực hành.1. Dụng cụ thí nghiệm. 1. Dụng cụ thí nghiệm.

- ống nghiệm: 5 - Kẹp ống nghiệm: 1 - Giá để ống nghiêm: 1 - ống hút nhỏ giọt: 1 - Đèn cồn: 1

2. Hoá chất:

- dd AgNO3 1% - dd NH3 5% - dd fomanđehit 40% - CH3COOH - Anđehit axetic - Etanal

- Giấy quỳ tím - Nớc nóng 60 - 700C

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Thí nghiệm 1:

Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK. Lu ý: Cần rửa sạch ống nghiệm.

Sau khi nhỏ dd fomanđehit 40% có thể đun nóng nhẹ ống nghiệm.

Thí nghiệm 2:

Tiến hành thí nghiệm dới sự hớng dẫn của GV.

Hớng dẫn học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng, viết pthh xảy ra.

Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng gơng.

HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.

AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

Dung dịch fomanđehit đợc nhỏ vào tác dụng với phức [Ag(NH3)2]OH, anđehit khử Ag+ thành Ag kim loại.

Thí nghiệm 2: Phản ứng đặc trng của anđehit và axit cacboxylic.

HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra giải thích và viết phơng trình phản ứng.

CH3-CH=O +2[Ag(NH3)2]OH

CH3-COONH4+ 2Ag + 3NH3 + H2O

Học sinh viết t ờng trình thí nghiệm theo mẫu:

1.Tên học sinh...Lớp... 2. Tên bài thực hành: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic.

3. Nội dung tờng trình:

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hoá học các thí nghiệm

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 NC (Trang 116 - 120)