1. Nội dung thuyết cấu tạo hoá học.a. Luận điểm 1: SGK a. Luận điểm 1: SGK VD: CH3 - CH2 - O - H Chất lỏng tác dụng với natri. CH3 - O - CH3 Chất khí không tác dụng với natri. b. Luận điểm 2: SGK VD: CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Mạch không phân nhánh.
Hoạt động 3:
GV nêu thí dụ về 2 chất có cùng số lợng nguyên tử nhng khác nhau về thành phần phân tử.
HS nhận xét và rút ra luận điểm 3.
Hoạt động 4:
GV lấy thí dụ 2 dãy đồng đẳng nh trong SGK. GV nhấn mạnh 2 nội dung quan trọng:
- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm - CH2 - - Có tính chất tơng tự nhau. Hoạt động 5: GV sử dụng một số thí dụ những chất khác nhau có cùng CTPT để HS rút ra định nghĩa đồng phân. Hoạt động 6:
GV cho HS nhắc lại khái niệm về liên kết σ , liên kết πđã học ở lớp 10.
GV khai thác thí dụ trong SGK để củng cố các khái niệm liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
Hoạt động 7:
GV cho học sinh nghiên cứu SGK để rút ra các khái niệm về các loại CTCT.
Hoạt động 8:
GV cho HS nghiên cứu thí dụ trong SGK để rút ra kết luận về đồng phân cấu tạo.
CH3 - CH - CH3 Mạch có nhánh. CH3 CH2 - CH2 CH2 Mạch vòng. CH2 - CH2 c. Luận điểm 3: SGK
- Phụ thuộc vào thành phần phân tử. VD: CH4 Chất khí, dễ cháy. CCl4 Chất lỏng, không cháy. - Phụ thuộc cấu tạo hoá học.
CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hoá học. 2. Hiện t ợng đồng phân. a. Đồng đẳng. VD: - Dãy đồng đẳng ankan. CH4, C2H6, C3H8, C4H10 ... CnH2n+2
- Dãy đồng đẳng ancol no đơn chức. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH ... CnH2n+1OH. - Khái niệm : SGK.
b. Đồng phân.
VD: C2H6O có 2 đồng phân.
CH3 - CH2 - O - H và CH3 - O - CH3 C3H6O2 có 3 đồng phân.
CH3COOCH3 ; HCOOC2H5 và CH3CH2COOH. Khái niệm đồng phân: SGK.