Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cuõ (3’) Phép nhân - 4 + 4 = ; 4 x 2 = ; 6 + 6 = ; 6 x 2 = - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Thừa số – Tích. Phát triển các hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành
phần và kết quả của phép nhân.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. * ĐDDH: Bộ thực hành Tốn.
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng, gọi HS đọc
- Hát - Học sinh thực hiện. Bạn nhận xét. - Học sinh quan sát. Học sinh đọc. Thừa số Tích
( hai nhân năm bằng mười )
GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười, ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới, 5 cũng gọi là thừa số ( làm ương tự như với 2 ), 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ) . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính Lưu ý: 2 x 5 = 10, 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích, như vậy ta sẽ cĩ: Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích Tích Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng . GV viết lên bảng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 =, cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) .
GV viết bảng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15
Phần a, b, c làm tương tự
Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đĩ theo mẫu
6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12
Lưu ý: Trong quá trình chữa bài nên cho HS đọc phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép nhân Bài 3: - Trị chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - Học sinh nêu - HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15, vậy 3 x 5 = 15 - HS làm bài . Sửa bài - HS làm bài . Sửa bài
- HS tính nhẩm các tổng tương ứng
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn doø (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 2. ************************************************ MƠN: TẬP VIẾT TIẾT 19: P – PHONG CẢNH HẤP DẪN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa P (1 dịng cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dịng cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ), Phong cản hấp dẫn (3lần).
2Kỹ năng:
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3.Thái độ: - Gĩp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài cuõ (3’)
- Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Ơ, Ơ
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết: Ơn sâu nghĩa nặng. - GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Hát
- HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Phương pháp: Trực quan.
ĐDDH: Chữ mẫu: P
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ P
- Chữ P Â cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ P và miêu tả:
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên cĩ 2 đầu uốn vào trong khơng đều nhau. - GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét mĩc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 2.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên cĩ 2 đầu uốn vào trong, dừng bút ở giữa đường kẽ 4 và đường kẽ 5. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng.
Phương pháp: Đàm thoại.
ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn. 2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - Chiếc nĩn úp. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - P: 5 li - g, h: 2, 5 li - p, d: 2 li - o, n, c, a: 1 li - Dấu hỏi (?) trên a. - Dấu sắc (/) trên â - Dấu ngã (~) trên â
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong. 3. HS viết bảng con * Viết:: Phong - GV nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở Phương pháp: Luyện tập. ĐDDH: Bảng phụ * Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa Q – Quê hương
tươi đẹp.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con - Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Ngày soạn: 06/01/2010 Ngày dạy: 07/01/2010
MƠN: CHÍNH TẢ
TIẾT 38: THƯ TRUNG THUI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT (2) a/ b, hoặc BT (3) a/ b, hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
2. Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ cĩ âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Thái độ:
- Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. - HS: SGK.