III. Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định: (1') hát vu
2. Bài cu õ (3’) Oâng Mạnh thắng Thần Giĩ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bà
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài
Oâng Mạnh thắng Thần Giĩ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ học hơm nay, các con sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài tập đọc
Mùa xuân đến của nhà văn Nguyễn
Kiên. Qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của mùa xuân, sự thay đổi của đất trời, cây cối, chim muơng khi mùa xuân đến.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ cĩ âm đầu l/n, r, … trong bài.
+ Tìm các từ cĩ thanh hỏi, thanh ngã, cĩ âm cuối n, ng, …
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc
- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV:
+ Các từ đĩ là: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, lồi, … + Các từ đĩ là: tàn, nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, nhã, thoảng, bay nhảy, nhanh nhảu, đỏm dáng, mãi sáng, nở, …
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh.
lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu cĩ.
c) Luyện đọc đoạn
- GV nêu giọng đọc chung của tồn bài, sau đĩ nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua. + Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm. + Đoạn 3: Phần cịn lại.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. - Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của
các lồi hoa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc, chúng ta cần lưu ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: ngày càng thêm xanh, ngày
càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc chú giải từ: khướu,
đỏm dáng, trầm ngâm.
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn.
- Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. - Gọi HS đọc đoạn 3.
- Hỏi HS vừa đọc bài: Con đã ngắt giọng ở câu cuối bài ntn?
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau. - 1 HS khá đọc bài. - HS dùng bút chì gạch chân các từ này. - Một số HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài. - Đọc phần chú giải trong sgk. - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu:
Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bĩng chim bay nhảy.//
- Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu,
lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm. - Một số HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài. - HS nêu cách ngắt giọng, HS khác nhận xét và rút ra cách ngắt
- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.
- Chia HS thành nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm cĩ 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhĩm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhĩm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lại bài lần 2.
- Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Con cịn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?
- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi lồi hoa xuân?
- Vẻ đẹp riêng của mỗi lồi chim
đúng: Nhưng trong trí
nhớ ngây thơ của chú / cịn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đơng để báo trước mùa xuân tới. - HS đọc bài. - 3 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. - Luyện đọc theo nhĩm. - Các nhĩm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhĩm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến.
- Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về…
- HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chĩc bay nhảy, hĩt vang khắp
được thể hiện qua các từ ngữ nào? - Theo con, qua bài văn này, tác
giả muốn nĩi với chúng ta điều gì?
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo câu hỏi: Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?
- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Mùa nước nổi
các vườn cây.
- Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng. - Vẻ riêng của mỗi lồi
chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
- Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chĩc như cĩ thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn. MƠN: TỐN TIẾT 98: BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Lập được bảng nhân 4. bài 1. - Nhớ được bảng nhân 4. bài 2.
- Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 4). Bài 3. - Biết đếm thêm 4.
2. Kỹ năng:
- Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài tốn cĩ lời văn bằng 1 phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 4. 3. Thái độ:
- Ham thích học Tốn.
II. Chuẩn bị
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm cĩ gắn 4 chấm trịn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuơng, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài cuõ (3’) Luyện tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4 5 + 5 + 5 + 5
- nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 3.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ học tốn hơm nay, các em sẽ được học bảng nhân này để giải các bài tập cĩ liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập
bảng nhân 4
- Gắn 1 tấm bìa cĩ 4 chấm trịn lên bảng và hỏi: Cĩ mấy chấm trịn? - Bốn chấm trịn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm cĩ 4 chấm trịn. Vậy 4 chấm trịn được lấy mấy lần?
- Vậy 4 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần.
- 4 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- Hát - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời cĩ 4 chấm trịn. - bốn chấm trịn được lấy 1 lần. - 4 được lấy 1 lần - HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
- Quan sát thao tác của GV và trả lời: 4 chấm trịn được lấy 2 lần. - 4 được lấy 2 lần - đĩ là phép tính 4 x 2 - 4 nhân 2 bằng 8 - Bốn nhân hai bằng 8 - Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5,
- Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để cĩ bảng nhân 4.
- Chỉ bảng và nĩi: Đây là bảng nhân 4. các phép nhân trong bảng đều cĩ một thừa số là 4, thừa số cịn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa
lập được, sau đĩ cho HS thời gian để tự học thuộc lịng bảng nhân này.
- Xố dần bảng cho HS học thuộc lịng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bảng nhân.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Cĩ tất cả mấy chiếc ơ tơ? - Mỗi chiếc ơ tơ cĩ mấy bánh xe? - Vậy để biết 5 chiếc ơ tơ cĩ tất cả
bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài
tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đĩ tự học thuộc lịng bảng nhân 4. - Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Đọc: Mỗi xe ơ tơ cĩ 4 bánh. Hỏi 5 xe như vậy cĩ bao nhiêu bánh xe?
- Cĩ tất cả 5 xe ơ tơ. - Mỗi chiếc ơ tơ cĩ 4
bánh xe. - Ta tính tích 4 x 5. - Làm bài: Tĩm tắt 1 xe : 4 bánh 5 xe : . . . bánh? Bài giải Năm xe ơ tơ cĩ số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Hỏi: Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 4 là số nào? - 4 cộng thêm mấy thì bằng 8? - Tiếp sau số 8 là số nào?
- 8 cộng thêm mấy thì bằng 12?
- Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nĩ mấy đơn vị?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đĩ chữa bài rồi cho HS đọc xuơi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhân 4 vừa học.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Bài tốn yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ơ trống.
- Số đầu tiên trong dãy số này là số 4. - Tiếp theo 4 là số 8. - 4 cộng thêm 4 bằng 8. - Tiếp theo 8 là số 12. - 8 cộng thêm 4 bằng 12.
- Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nĩ 4 đơn vị.
- Làm bài tập.
- Một số HS đọc thuộc lịng theo yêu cầu.