III. Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định: (1') hát vu
TIẾT 60: CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG (TT) I Các hoạt động
I. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Chim sơn ca và bơng cúc trắng(Tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài.
- Chim sơn ca nĩi về bơng cúc ntn? - Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã
cảm thấy thế nào?
- Sung sướng khơn tả cĩ nghĩa là gì?
- Hát
- 1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chim sơn ca nĩi: Cúc
ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!
- Cúc cảm thấy sung sướng khơn tả.
- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hĩt của sơn ca?
- Véo von cĩ ý nghĩa là gì?
- Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bơng cúc ntn?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
- Hỏi: Vì sao tiếng hĩt của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
- Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vơ tâm đối với sơn ca?
- Khơng chỉ vơ tâm đối với chim mà hai chú bé cịn đối xử rất vơ tâm với bơng cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nĩi lên điều ấy. - Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra
với chim sơn ca và bơng cúc trắng? - Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp
chết, nhưng chim sơn ca và bơng cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau. Con hãy tìm các chi tiết trong bài nĩi lên điều ấy.
- Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
- Long trọng cĩ ý nghĩa là gì?
hết niềm sung sướng đĩ.
- Chim sơn ca hĩt véo
von.
- Là tiếng hĩt (âm thanh) rất cao, trong trẻo. - Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng? - Cĩ hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng. - Hai chú bé khơng những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà cịn khơng cho sơn ca một giọt nước nào. - Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đĩ cĩ cả bơng cúc trắng bỏ vào lồng chim. - Chim sơn ca chết khát, cịn bơng cúc trắng thì héo lả đi vì thương xĩt. - Chim sơn ca dù khát
phải vặt hết nắm cỏ, vẫn khơng đụng đến bơng hoa. Cịn bơng cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc
- Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
- Hãy nĩi lời khuyên của con với các cậu bé. (Gợi ý: Để chim vẫn được ca hĩt và bơng cúc vẫn được tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm gì?)
- Câu chuyện khuyên con điều gì?
Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu đọc bài cá nhân.
- Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị: Thơng báo của thư viện vườn chim.
cũng héo lả đi và thương xĩt.
- Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chơn cất thật long trọng. - Long trọng cĩ nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm.
- Cậu bé làm như vậy là sai.
- 3 đến 5 HS nĩi theo suy nghĩ của mình. Ví dụ: Các cậu thấy khơng, chim sơn ca đã chết và chúng ta chẳng cịn được nghe nĩ hĩt, bơng cúc cũng đã héo lả đi và chẳng ai được ngắm nĩ, được ngửi thấy hương thơm của nĩ nữa. Lần sau các cậu đừng bao giờ bắt chim, hái hoa nữa nhé. Chim phải được bay bổng trên bầu trời xanh thẳm thì nĩ mới hĩt được. Hoa phải được tắm ánh nắng mặt trời.
- Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các lồi cây, lồi hoa. - HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm. MƠN: TỐN TIẾT 101: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. Bài 1(a, b), bài 2, bài 3.
- Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). Bài 4.
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viêt số cịn thiếu của dãy số đĩ. Bài 5.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số cịn thiếu của dãy số đĩ. 3. Thái độ: - Ham thích học Tốn. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Tốn. - HS: Vở. III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Ổn định lớp: (1’)