III. Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định: (1') hát vu
c) Luyện đọc theo đoạn
- Gọi HS đọc chú giải.
- Hỏi: Bài tập đọc cĩ mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đĩ gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Trong đoạn văn cĩ lời nĩi của ai? - Đĩ chính là lời khen ngợi của sơn
ca với bơng cúc. Khi đọc câu văn này, các con cần thể hiện được sự
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ: sơn ca,
sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả, … (MB) khơn tả, xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn bơng cúc, khơ bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi, … (MT, MN)
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo
dõi sgk.
- Bài tập đọc cĩ 4 đoạn: + Đoạn 1: Bên bờ rào …
xanh thẳm.
+ Đoạn 2: Nhưng sáng
hơm sau … chẳng làm gì được.
+ Đoạn 3: Bỗng cĩ hai
cậu bé … héo lả đi vì thương xĩt.
+ Đoạn 4: Phần cịn lại. - 1 HS khá đọc bài.
- Đoạn văn cĩ lời nĩi của chim sơn ca với
ngưỡng mộ của sơn ca.
- GV đọc mẫu câu nĩi của sơn ca và cho HS luyện đọc câu này.
- Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đĩ hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này.
- Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đĩ đọc lại cả đoạn văn thứ 2. - Gọi HS đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các con cần đọc với giọng thương cảm, xĩt xa và chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả như:
cầm tù, khơ bỏng, ngào ngạt, an ủi, vẫn khơng đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả.
- Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Gọi HS đọc đoạn 4.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng.