III. Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định: (1') hát vu
2. Bài cu õ (3’) Đường giao thơng Cĩ mấy loại đường giao thơng?
- Cĩ mấy loại đường giao thơng? - Kể tên các phương tiện giao thơng
đi trên từng loại đường giao thơng? - GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Hát
- Cĩ 4 loại đường giao thơng: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng khơng. - HS trả lời. Bạn nhận
- Bài trước chúng ta được học về gì? - Nêu một số phương tiện giao thơng
và các loại đường giao thơng tương ứng.
- Khi đi các phương tiện giao thơng chúng ta cần lưu ý điểm gì?
- Đĩ cũng chính là nội dung của bài học ngày hơm nay: “An tồn khi đi các phương tiện giao thơng”. Dùng phấn màu ghi tên bài.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Nhận biết một số tình
huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thơng.
- Treo tranh trang 42.
- Chia nhĩm (ứng với số tranh). Gợi ý thảo luận:
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì cĩ thể xảy ra?
- Đã cĩ khi nào em cĩ những hành động như trong tình huống đĩ khơng?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đĩ ntn?
- Kết luận : Để đảm bảo an tồn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Khơng đi lại, nơ đùa khi đi trên ơ tơ, tàu hỏa, thuyền bè. Khơng bám ở cửa ra vào, khơng thị đầu, thị tay ra ngồi, … khi tàu xe đang chạy.
Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thơng
- Treo ảnh trang 43. - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi. - Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Về đường giao thơng. - HS nêu. - Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn. - Quan sát tranh. - Thảo luận nhĩm về tình huống được vẽ trong tranh. - Đại diện các nhĩm trình bày. - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc theo cặp. - Quan sát ảnh. TLCH với bạn: - Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường. - Hành khách đang lên
xe ơ tơ khi ơ tơ dừng hẳn.
- Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ơ tơ khi nào? - Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang
làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ơ tơ?
- Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?
Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và khơng đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Khơng đi lại, thị đầu, thị tay ra ngồi trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
- HS vẽ một phương tiện giao thơng. - 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem
tranh và nĩi với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thơng mà mình vẽ.
+ Phương tiện đĩ đi trên loại đường giao thơng nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thơng đĩ.
- GV đánh giá.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.
ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ơ tơ khơng nên đi lại, nơ đùa, khơng thị đầu, thị tay qua cửa sổ.
- Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.
- Làm việc cả lớp.
- Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt. - Một số HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. MƠN: TỐN TIẾT 97: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân 3. bài 1, HSKG BT2.
- Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 3). Bài 3, 4, HSKG BT5.
2. Kỹ năng:
- Aùp dụng bảng nhân 3 để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính nhân.
- Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3. 3. Thái độ:
- Ham thích học Tốn.
II. Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng. - HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài cuõ (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ tốn hơm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 3.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng:
x 3
- Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ơ trống? Vì sao?
- Viết 9 vào ơ trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi
- Hát - 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lịng bảng nhân chưa.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ơ trống.
- Điền 9 vào ơ trống vì 3 nhân 3 bằng 9.
- Làm bài và chữa bài. 3
đã điền số. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đĩ gọi 1 HS đọc chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập điền số này cĩ gì khác với
bài tập 1? - Viết lên bảng:
x . . .
- Hỏi: 3 nhân với mấy thì bằng 12? - Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ trống.
Các em hãy áp dụng bảng nhân 3 để làm bài tập này.
- Nhận xét cho điểm HS.
Hoạt động 2: Giúp HS áp dụng
bảng nhân 3 để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính nhân.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:
- Tiến hành tương tự như với bài tập 3.
- Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ơ trống. - Bài tập 1 yêu cầu điền
kết quả của phép nhân, cịn bài tập 2 là điền thừa số (thành phần) của phép nhân. - Quan sát. - 3 nhân với 4 bằng 12. - Tự làm bài vào vở bài
tập, sau đĩ 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu:
Tĩm tắt 1 can : 3 l 5 can : . . .l? Bài giải 5 can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l - HS làm bài. Sửa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết tiếp số vào dãy số.
- Đọc: ba, sáu, chín, . . . .
Bài 5:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì? - Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất.
- Dãy số này cĩ đặc điểm gì? (Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?)
- Vậy số nào vào sau số 9? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. - Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng
giải thích cách điền số tiếp theo của mình.
- GV cĩ thể mở rộng bài tốn bằng cách cho HS điền tiếp nhiều số khác.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS cịn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. - Dặn dị HS học thuộc bảng nhân 2,
3.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 4.
- Các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị.
- Điền số 12 vì 9 + 3 = 12
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Trả lời: ý b là dãy số
mà các số đứng liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị, muốn điều tiếp ta chỉ cần lấy số đứng trước cộng với 2 (đếm thêm 2), ý c ta đếm thêm 3. - HS thi đọc thuộc lịng bảng nhân 3 Ngày soạn: 12/01/2010 Ngày dạy: 13/01/2010 MƠN: TẬP ĐỌC