Những cỏch lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 49 - 53)

GV gọi HS đọc đoạn 1,2 ,3 (1) và 3(2) ,4 SGK trang 117,118,119,120 và trả lời cõu hỏi cuối mỗi đọan.

Đạn 1:

Liờn tưởng đến tương lai,ngày mai sắt thộp,xi măng nhiều thờm nhưng tre vẫn cũn mói búng mỏt trờn đường tre mang khỳc nhạc,tre làm cổng chào,đu tre bay bổng,sỏo diều tre bay.đời sống tỡnh cảm con người. Đoạn 2

Hồi tưởng quỏ khứ thể hiện cảm xỳc của tỏc giả đối với con gà đất và mở ra là cảm nghĩ về đồ chơi trẻ em.

Đoạn 3(1)

Tưởng tượng tỡnh huống  tỡnh cảm của cụ giỏo – những kỉ niệm về cụ giỏo ( cụ giữa đàn em nhỏ , nghe tiếng cụ giảng bài , cụ theo dừi lớp học….) Chẳng bao giờ quờn cụ được.

Đoạn 3 (2)

Tưởng tượng tỡnh huống giả định,ở cực Bắc tỏc giả nghĩ về cực Nam, trờn nỳi nghĩ vể biển nơi đầy chim ụng nghĩ về xứ cỏ,tụm tỡnh yờu đất nước và khỏt vọng thống nhất đất nước.

Đoạn 4

Quan sỏt chi tiết cảm xỳc gợi tả búng dỏng, khuụn mặt người mẹ đó già thương cảm hối hận vỡ mỡnh thờ ơ,vụ tỡnh.

I. Những cỏch lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. biểu cảm.

Để tạo ý cho bài văn biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xỳc nảy sinh cú thể :

_ Hồi tưởng kỉ niện quỏ khứ. _ Suy nghĩ về hiện tại. _ Mơ ước tới tương lai.

_ Tưởng tượng những tỡnh huống gợi cảm. _ Vừa quan sỏt vừa suy ngẫm vừa thể hiện qua cảm xỳc.

* Chỳ ý

Dự dựng cỏch gỡ thỡ tỡnh cảm trong bài cũng phải chõn thật và sự việc nờu ra phải cú trong kinh nghiệm.Được như thế bài văn mới làm cho người đọc tin và đồng cảm. II. Luyện tập * Đề : cảm xỳc về vườn nhà 1. Tỡm hiểu đề 2. Tỡm ý 3. Lập dàn bài.

a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xỳc đối với vừơn.

b. Thõn bài : miờu tả lai lịch vườn

_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đỡnh. _ Vườn và lao động của cha mẹ

_ Vườn qua 4 mựa.

c. Kết bài : cảm xỳc về vườn nhà.

4 Củng cố :

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” SGK trang 123

******************

Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐấM THANH TĨNH

( Tĩnh Dạ Tứ )

I . Mục đớch yờu cầu : Giỳp HS :

_ Thấy được tỡnh quờ hương sõu nặng của nhà thơ

_ Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật cựa bài thơ : hỡnh ảnh gần gũi,ngụn ngử tự nhiờn , bỡnh dị ,tỡnh cảm giao hũa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2/2 ) trong một bài thơ tuyệt cỳ , thủ phỏp đối và tỏc dụng của nú.

II . Phương phỏp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Để khơi nguồn cho mạch cảm xỳc,bài văn biểu cảm cú thể viết như thế nào? 2.2 Bài văn cú bố cục mấy phần

3. Giới thiệu bài mới.+

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung lưu bảng

GV gọi HS đọc bài thơ và tỡm hiểu chỳ thớch SGK trang 123.

Em hóy so sỏnh thể thơ của hai văn bản phiờn õm và dịch thơ?

Cả hai điều là thể thơ ngũ ngụn tứ tuyệt , nhưng ở bản dịch thơ cõu đầu khụng gieo vần.

Hai cõu đầu khụng phải là tả cảnh thuần tỳy.Chủ thể trữ tỡnh cảm nhận vẻ đẹp mờ ảo của ỏnh trăng.

Hai cõu thơ đầu gợi tả gỡ?Cảnh đú như thế nào?

GV hướng dẫn HS phõn tớch,chứng minh hai cõu sau khụng phải là tả tỡnh thuần tỳy

_ Tả tỡnh “tư cố hương”

_ Tả cảnh “ vọng minh nguyệt”

_ Tả người “ cử đầu,đờ đầu” nhưng tả tỡnh được thể hiện rừ hơn.

GV hướng dẫn HS phõn tớch mối quan hệ giữa cõu thơ thứ 3 với hai cõu trờn và hai cõu kết.

Tại sao tỏc giả lại ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng?

Ngẩng đầu : kiểm nghiệm xem vần trăng

I. Giới thiệu.

_ Bài thơ được viết theo hỡnh thức cổ thể , trong đú mỗi cõu thường cú 5 hoặc 7 chữ,song khụng bị qui tắc chặt chẽ về niờm, luật và đối ràng buộc.

_ Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quờ nhà khi tỏc giả nhỡn thấy ỏnh trăng.

II. Đọc hiểu.

1. Mối quan hệ giữa tỡnh và cảnh trong bài thơ thơ

.

_ Hai cõu đầu gợi tả đờm trăng thanh tĩnh.Trăng quỏ sỏng khiến cho nhà thơ ngỡ là lớp sương mờ phủ trờn mặt đất.Đú là một cảm giỏc trong khoảnh khắc khi giấc mơ ngắn ngủi vừa tan.

_ Tỏc giả ngẩng đầu lờn nhỡn trăng sỏng,như để kiểm tra ý nghĩ ( trăng hay sương ).Nhưng nhỡn thấy ỏnh trăng sỏng lạnh,cụ đơn,nhà thơ chạnh lũng,liền cuối đầu nhớ cố hương.

 Nhớ quờ,thao thức khụng ngủ được,nhỡn trăng.Nhỡn trăng lại càng nhớ quờ.

2. Phộp đối trong bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cử đầu >< đờ đầu

Vọng minh nguyệt >< tư cố hương  Tỡnh cảm Lớ Bạch đối với quờ hương.

sỏng trước giường là sương hay trăng. Thấy trăng đơn cụi,cụ đơn lạnh lẽo như mỡnh lặp tức “ cuối xuống” suy ngẫm về quờ hương.

III. Kết luận

Với những từ ngữ giản dị và tinh luyện,bài thơ đó thể hiờn nhẹ nhàng và thắm thớa tỡnh quờ hương của một người xa nhà trong một đờm thanh tĩnh.

4 Củng cố :

4.1 Hai cõu thơ đầu gợi tả gỡ?Cảnh đú như thế nào? 4.2Tỏc giả nhỡn trăng để làm gỡ?Thấy trăng tỏc giả ra sao? 4.3Phộp đối cú tỏc dụng gỡ?

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ” SGK trang 126

******************

Tiết 38 NGẪU NHIấN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUấ

( Hồi hương ngẫu thư )

I . Mục đớch yờu cầu : Giỳp HS :

_ Thấy được tớnh độc đỏo trong việc thể hiện tỡnh cảm quờ hương sõu nặng của nhà thơ. _ Bước đầu nhận biết phộp đối trong cõu cựng tỏc dụng của nú.

II . Phương phỏp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Hai cõu thơ đầu gợi tả gỡ?Cảnh đú như thế nào?

2.2 Tỏc giả nhỡn trăng để làm gỡ?Thấy trăng tỏc giả ra sao? 2.3 Phộp đối cú tỏc dụng gỡ?

3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung lưu bảng

GV dựa vào SGK giới thiệu vài nột về tỏc giả. GV gọi HS đọc bài thơ.

Bài thơ thuộc thể thơ nào?

GV hướng dẫn HS tỡm hiểu tỡnh cảm quờ hương thể hiện ở nhan đề.

Tỡnh quờ hương thể hiện ngay từ lỳc mới đặt chõn tới quờ nhà.

í nghĩa của từ “ngẫu”?

Ngẫu thư : ngẫu nhiờn viết tỏc giả cảm thấy hụt hẫng nờn viết bài thơ.

Tỡnh cảm của tỏc giả như thế nào đối với quờ hương? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Giới thiệu.

_ Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) tự Qỳy

Chõn,hiệu Tứ Minh cuồng Khỏch,quờ ở Vĩnh Hưng,Việt Chõu ( Chiết Giang )

_ Bài thơ thuộc thể thơ thất ngụn tứ tuyệt.

II. Đọc hiểu.

_ Qua đề bài nhà thơ cho thấy tỡnh cảm quờ hương sõu nặng,luụn thường trực trong tõm hồn nhà thơ.

_ Hai cõu đầu sử dụng phộp đối : Li gia >< đại hồi.

Hương õm >< mấn mao. Thiếu tiểu >< lóo.đại Vụ cải >< tồi.

Bài thơ cú nghệ thật nào tiờu biểu?

Đối

Li gia >< đại hồi.

Hương õm >< mấn mao. Thiếu tiểu >< lóo.

Vụ cải >< tồi.

Cõu đầu giới thiệu về tỏc giả như thế nào?

Cõu đầu giới thiệu khỏi quỏt ngắn gọn quóng đời xa quờ hộ lộ tỡnh cảm quờ hương.

Trong thời gian xa quờ cỏi gỡ thay đổi cỏi gỡ khụng thay đổi?

Cõu hai giới thiệu sự thay đổi về mỏi túc,khụng thay đổi về giọng núi.

quóng đời xa quờ làm quan của tỏc giả,làm nổi bật sự thay đổi về vúc người ; tuối tỏc.Cõu thứ hai dựng yếu tố thay đổi ( mỏi túc ) để làm nổi bật yếu tố khụng thay đổi ( giọng núi quờ hương ) qua đú cho thấy tỡnh cảm gắn bú của tỏc giả đối với quờ hương.

_ Tỡnh cảm của tỏc giả đối với quờ hương thể hiện qua cỏc giọng điệu khỏc nhau của :

+ Hai cõu đầu dường như bỡnh thản nhưng ẩn chứa nỗi buồn.

+ Hai cõu cuối bi hài thấp thoỏng ẩn hiện sau những lời tường thuật húm hỉnh.

III. Kết luận

Bài thơ biểu hiện một cỏch chõn thực mà sõu sắc, húm hỉnh mà ngậm ngựi tỡnh yờu quờ huơng thắm thiết của một người sống xa quờ lõu ngày,trong khoảnh khắc vừa mới đặt chõn về quờ cũ.

4 Củng cố :

4.1 Tỡnh cảm của tỏc giả như thế nào đối với quờ hương? 4.2 Bài thơ cú nghệ thật nào tiờu biểu?

5. Dặn dũ: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ trỏi nghĩa” SGK trang 128 ******************

Tiết 39 TỪ TRÁI NGHĨA I . Mục đớch yờu cầu :

Giỳp HS :

_ Củng cố và nõng cao kiến thức về từ trỏi nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Thấy được tỏc dụng của việc sử dụng cỏc cặp từ trỏi nghĩa. II . Phương phỏp và phương tiện dạy học

- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Tỡnh cảm của tỏc giả như thế nào đối với quờ hương? 2.2 Bài thơ cú nghệ thật nào tiờu biểu?

3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung lưu bảng

GV yờu cầu HS đọc SGK trang 128 tỡm hiểu về từ trỏi nghĩa.

Dựa vào kiến thức bậctiểu học.Tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong hai bài thơ vừa học?

Ngẩng – cỳi ( hoạt động ) Trẻ - già ( tuổi tỏc )

I. Thế nào là từ trỏi nghĩa

Từ trỏi nghĩa là từ cú nghĩa trỏi ngược nhau. Vớ dụ : thắng – thua.

Mất – cũn

Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau.

Đi - về ( di chuyển )

Tỡm từ trỏi nghĩa với từ “ già” trong cõu “ rau già , cau già”?

Rau già – rau non. Cao già – cao non.

GV gọi HS đọc SGK trang 128 tựm hiểu cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa.

Trong hai bài dịch thơ trờn việc sử dụng từ trỏi nghĩa cú tỏc dụng gỡ?

_ Ngẩng đầu – cỳi đầu: diễn tả tõm trạng của nhà thơ.

_ Trẻ - già : ,đi về : sự thay đổi về tuổi tỏc của nhà thơ. Tỡm một số thành ngữ cú sử dụng từ trỏi nghĩa và nờu tỏc dụng? Chõn ướt chõn rỏo. Gương vỡ lại lành Quan xa nha gần Gần mũi xa mồm

Tỏc dụng : tạo hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh.

Từ trỏi nghĩa được sử dụng như thế nào?

Vớ dụ : Rau già – rau non. Đẹp – xấu Gỡa – trẻ Tốt – xấu.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 49 - 53)