Tỏc giả nhận xột như thế nào về tục lệ dựng hồng ,làm đồ siờu tết của

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 74 - 76)

4.3. Tỏc giả bàn về sự thưởng thức cốm như thế nào?

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Chơi chữ”

*************************

Tiết 58 CHƠI CHỮ I . Mục đớch yờu cầu :

Giỳp HS :

_ Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nột đẹp văn húa một thứ quà độc đỏo và giản dị của dõn tộc.

_ Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sõu sắc trong lối văn tựy bỳt của Thạch Lam. II . Phương phỏp và phương tiện dạy học

- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : - Cốm cú giỏ trị đặc sắc gỡ? Tỏc giả bàn về sự thưởng thức cốm

như thế nào?

- Tỏc giả nhận xột như thế nào về tục lệ dựng hồng ,làm đồ siờu tết của

nhân dõn ta?

3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Tỡm hiểu thế nào là chơi chữ và tỏc dụng của chơi chữ :Gọi học sinh đọc bài ca dao và trả lời cõu hỏi :

Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ lợi trong

bài ca dao này?

Thầy búi đó chơi chữ bằng cỏch lợi dụng hiện tượng đồng õm

I.Thế nào chơi chữ ?

Lợi ở đõy cú nghĩa là “ thuận lợi ,lợi lộc “ Cõu trả lời của thầy búi là một cõu trả lời giỏn tiếp đợm chỳt hài hước

Chơi chữ như thế nào ?

Đọc vớ dụ 1 SGK trang 164 em hóy chỉ rừ lối chơi chữ trong cỏc cõu ở vớ dụ?

1. Trại âm. 2. Điệp õm. 3. Núi lỏy. 4. Từ trỏi nghĩa. Chơi chữ thường được dựng ở đõu? Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phỳng, trong cõu đối, cõu đố

Đọc bài thơ để cho biết tỏc giả dựng những từ ngữ nào để chơi chữ?

Tiếng nào bài tập 2 chỉ sự gần gũi? Cỏch núi này cú phải là chơi chữ khụng ?

2. Ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về õm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài hước…làm cho cõu văn hấp dẫn và thỳ vị.

Vớ dụ :

Chiều chiều nhỏi lặn chà quơ Chà quơ nhỏi lặn chà quơ, quơ chà

II. Cỏc lối chơi chữ.

Cú cỏc lối chơi chữ thường gặp là : _ Dựng từ ngữ đồng õm.

_ Dựng lối núi trại õm ( gần õm ) _ Dựng cỏch điệp õm

_ Dựng cỏch núi lỏy.

_ Dựng từ trỏi nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.

.III. Luyện tập

1/ Tỏc giả vừa chơi đồng õm vừa chơi chữ theo lối dựng cỏc từ cú nghĩa gần gũi nhau : cỏc từ chỉ cỏc loại rắn : liu điu, rắn. hổ lửa, mai gầm, rỏo, lằn, trõu lỗ, hồ mang.

2/ _ Từ “ thịt” cú nghĩa gần gũi với từ “ nem”

_Từ “ nứa” cú nghĩa gần gũi với từ “ tre, trỳc” điều là cỏch núi chơi chữ dựng những từ đồng nghĩa

4 Củng cố .- Chơi chữ như thế nào ? - Chơi chữ cú những lối nào? - Chơi chữ cú những lối nào?

5. Dặn dũ: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “ễn tập văn biểu cảm” ****************************

Tiết 59 làm thơ lục bát I . Mục đớch yờu cầu :

Giỳp HS :

_ Hiểu được luật thơ lục bỏt. _ Cú cơ hội tập làm thơ lục bỏt

II . Phương phỏp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

GV hướng dẫn HS tỡm hiểu thơ lục bỏt bằng cỏch ghi vớ dụ lờn bảng:

Chim khụn hút tiếng rảnh rang.

Người khụn núi tiếng dịu dàng dẽ nghe.

Cặp cõu thơ lục bỏt trờn cú mấy tiếng?

Một dũng 6 tiếng và một dũng 8 tiếng.

GV ch HS đọc bài ca dao SGK trang 155 vẽ sơ đồ yờu cầu HS điền cỏc kớ hiệu. B T và vần ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trờn vào cỏc ụ

B : bằng ( thanh ngang, thanh huyền ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T : trắc ( thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngó, thanh nặng )

V : vần

GV hớng dẫn HS phỏt hiện luật thơ lục bỏt.

Làm thơ lục bỏt theo mụ hỡnh và đỳng luật và cho biết tại sao?

Tỡm thơ lục bỏt sai và sửa lại cho đỳng?

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 74 - 76)