Sử dụng từ trỏi nghĩa.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 53 - 56)

Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo cỏc hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh,làm cho lời núi thờm sinh động.

Vớ dụ : Chõn ướt chõn rỏo. Gương vỡ lại lành.

III. Luyện tập.

1/ 129 Từ trỏi nghĩa.

Lành – rỏch , giàu – nghốo, ngắn – dài , đờm – ngày , sỏng – tối.

2/ 129 Từ trỏi nghĩa.

Cỏ tươi – cỏ ươn. Chữ xấu – chữ đẹp Hoa tươi – hoa hộo Đất xấu – đất tốt Ăn yếu – ăn khỏe.

Học lực yếu – học lực khỏ.

.3/129 Điền từ trỏi nghĩa thớch hợp.

Chõn cứng đỏ mềm. Vụ thưởng vụ phạt

Cú đi cú lại. Bờn trọng bờn khinh Gần nhà xa ngừ. Buổi đực buổi cỏi Mắt nhắm mắt mở. Bước thấp bước cao Chạy sắp chạy ngữa. Chõn ướt chõn rỏo

4 Củng cố :

4.1 Thế nào là từ trỏi nghĩa?

4.2 Từ trỏi nghĩa được sử dụng như thế nào?

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện núi văn biểu cảm về sự vật con người”

******************

Tiết 40 : LUYỆN NểI VĂN BẢN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I . Mục đớch yờu cầu :

Giỳp HS :

_ Rốn luyện kĩ năng núi theo chủ đề biểu cảm. _ Rốn luyện kĩ năng tỡm ý , lập dàn bài.

II . Phương phỏp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Tỡnh cảm của tỏc giả như thế nào đối với quờ hương? 2.2 Bài thơ cú nghệ thật nào tiờu biểu?

2.4 Bài thơ cú giọng điệu như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung lưu bảng

GV chia nhúm cho HS ( 1 NHểM 2 – 3 HS ) GV ra đề cho HS phỏt biểu.

Mỗi nhúm tự chọn một đề sau đú phỏt biểu. GV cho HS phỏt biểu trước lớp HS khỏc bổ sung.GV nhận xột.

I. Chuẩn bị ở nhà. II. Thực hành. 4 Củng cố : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” SGK trang 131

******************

Tiết 41 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIể THU PHÁ

( Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca )

Đỗ Phủ

I . Mục đớch yờu cầu : Giỳp HS :

_ Cảm nhận được tinh thần nhõn đạo và lũng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.

_ Bước đầu thấy được vị trớ và ý nghĩa của những yếu tố miờu tả và tự sự trong thơ trữ tỡnh. II . Phương phỏp và phương tiện dạy học

- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Nhắc lại cỏc bước làm văn biểu cảm. 3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung lưu bảng

GV gọi HS đọc SGK trang 132 phần tiểu dẫn.

Em hót cho biết vài nột về tỏc giả Đỗ Phủ? Bài thơ chia theo bố cục mấy phần?

Ngoài ra bài thơ cũn cú thể chia bố cục làm 2 phần.Phần đầu 18 cõu phần sau 5 cõu .18 cõu đầu tạo nờn nền tảng vững chắc cho ước mơ cao cả,tư tưởng nhõn đạo sõu sắc được thể hiện trực tiếp ở cuối bài.

GV hướng dẫn HS phỏt hiện trong bài cú 3 đoạn điều 5 cõu.Đõy là hiện tượng hiếm thấy

I. Giới thiệu.

_ Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc , tự là Tử Mĩ hiệu Thiếu Lăng,quờ ở tỉnh Hà Nam.

_ “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”được viết theo loại cổ thể,là bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ.

II. Bố cục.

_ Phần 1 : từ đầu đến vào mương sa : tả cảnh giú thu cuốn cỏc mấy lớp tranh của tỏc giả.

_ Phần 2 : “ trẻ con thụn Nam ……….lũng ấm ức” : kể việc trẻ con cắp tranh đi tuốt vào lũy tre.

trong thơ cổ thể Trung Quốc.

Hầu hết cỏc cõu trong đoạn thơ cuối điều dài hơn 7 chữ. hiện tượng hiếm thấy trong thơ cổ thể Trung Quốc.

 Nhà thơ khụng bị cụng thức gũ bú.Mỗi đoạn cần bao nhiờu cõu,mỗi đoạn cần bao nhiờu chữ gieo vần trắc hay vần bằng và gieo như thế nào…tất cả điều do nhu cầu diễn đạt quyết định.

Phần 1 : miờu tả thế giú mạnh  cuốn bay hết lớp tranh này đến lớp tranh khỏctranh bay theo giú qua bờn kia sụngrải rỏc khú mà thu lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần 1 tỏc giả sử dụng phương thức nào? Thỏi độ nhà thơ ra sao khi bị cướp giật?

Phần 2 : nhà thơ tức giận trước hành động cướp giật cỏc lớp tranh của lũ trẻ con thụn Nam.

 “ Quay về chống gậy lũng ấm ức”

Phần 2 tỏc giả sử dụng phương thức nào? Khi mỏi nhà tranh bị cuốn gia đỡnh tỏc giả sống ra sao?

Phần 3 : miờu tả tỡnh trạng khốn khổ của Đỗ Phủ khi nhà bị phỏ nỏt lại bị mưa suốt đờm tỡnh cảnh ảm đạm của nhà thơ

Sau khi trói qua đờm mưa nhà thơ cú ước gỡ khụng ?

Phần 4 : nhà thơ nghĩ đến loạn( loạn An – Sử )ao ước cú cuộc sống thanh bỡnh.

Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài?

Gia sử bài thơ khụng cú 5 dũng thơ cuối thỡ bài thơ vẫn hay với giỏ trị biểu cảm chõn thực của nú.

Tuy nhiờn nhờ cú 5 dũng thơ cuối cho thấy tấm lũng cao cả của nhà thơ nõng cao tầm tư tưởng và nhiều phẩm chất quớ giỏ cho con người.

_ Phần 3 : “ giõy lỏt …….sao cho trút” : tả nỗi khổ của gia đỡnh Đỗ Phủ trong đờm mưa.

_ Phần 4 : “Ước nhà rộng………..chết rột cũng được” : biểu hiện ước mơ cao cả của nhà thơ.

II. Đọc hiểu.

1. Cỏc phương thức diễn đạt ở mỗi phần trong bài thơ.

_ Phần 1 : miờu tả kết hợp tự sự.

_ Phần 2: tự sự kết hợp miờu tả

_ Phần 3 : miờu tả kết hợp biểu cảm

_ Phần 4 : biểu cảm trực tiếp.

2. Nỗi khổ của nhà thơ.

_ Mất mỏt về của cài

+ Gớo thu thổi phỏ hư nhà.

+ Bị ước lạnh trong đờm mưa dai dẳng. _ Nỗi đau về tinh thần và nhõn tỡnh thế thỏi.

+ Lo lắng vỡ loạn lạc.

+ Cuộc sống cựng cực đó làm thay đổi tớnh cỏch trẻ con.

3. Tỡnh cảm cao quớ của nhà thơ.

_ Đỗ Phủ mơ ước cú “ngụi nhà rộng muụn ngàn gian” cho mọi người hõn hoan vui sướng.

_ Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vỡ hạnh phỳcchung của mọi người “ lều ta nỏt chụi chết rột cũng được”

 Ước mơ thể hiện tấm lũng vị tha chan chứa tinh thần nhõn đạo sõu sắc của nhà thơ.

III. Kết luận.

Ghi nhớ SGK trang 134. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Củng cố :

4.1 Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài? 4.2 Nhà thơ cú mơ ước gỡ?

4.3 Nếu mơ ước thành sự thật tỏc giả sẵn sàng chấp nhận điều gỡ? 4.4 Qua mơ ước đú cho thấy tỏc giả là người ra sao?

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng õm” SGK trang 135

******************

Tiết 42:

Trờng THCS Phú Mậu kiểm tra Họ và tên :... Môn: Văn Lớp 7 Thời gian : 45 phút

I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (khoanh tròn chữ cái A,B,C,D đúng nhất).

Câu1: Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của ngời con nh thế nào?

A. Thấp thỏm, lo lắng. B. Thao thức, chờ đợi. C. Vô t, thanh thản. D. Căng thẳng, hồi hộp.

Câu2: Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”là ai?

A. Ngời mẹ. B. Cô giáo.

C. Thành và Thuỷ. D. Những con búp bê.

Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không thuộc thành ngữ “chín chữ cù lao” ?

A. Sinh đẻ. B. Nuôi dỡng.

C. Dạy dỗ. D. Dựng vợ gả chồng.

Câu 4: Bài “Sông núi nớc Nam” đợc coi là:

A. Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên B. áng thiên cổ hùng văn. C. Hồi kèn xung trận. D. Ca khúc khải hoàn.

Câu 5: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” đợc viết theo thể nào?

A. Lục bát. B. Song thất lục bát.

C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.

Câu 6: Nhà văn Lí Bạch đợc mệnh danh là ?

A. Thánh thơ. B.Thần thơ.

C. Tiên thơ. D. Cả A,B,C đều sai.

Câu 7: Bài thơ “Hồi hơng ngẫu th” đợc viết trong hoàn cảnh nào?

A. Mới rời quê ra đi. B. Xa quê đã lâu.

C. Sống ngay ở quê. D. Xa quê rất lâu nay mới trở về.

Câu 8: Cặp từ nào sau đây không trái nghĩa ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Già - trẻ. B. Chạy - nhảy.

C. Sáng - tối. D. Sang - hèn.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 53 - 56)