II. Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
2. Kiểm tra 15 phút 1 Thế nào là cõu chủ động?Cho vớ dụ?
2 Thế nào là cõu bị động?Cho vớ dụ?
3 Cho biết mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
GV gọi HS đọc chỳ thớch và trả lời cõu hỏi
Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả,tỏc phẩm? Đọc văn bản và tỡm nội dung chớnh?
Tỡm hiểu văn bản
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gỡ?
I.Giới thiệu
_ Hoài Thanh(1909_ 1982 ) quờ ở Nghệ An, là một nhà phờ bỡnh văn học suất sắc.
_ Bài “ý nghĩa văn chương” được viết 1936 bàn về nguồn gốc,ý nghĩa và cụng dụng của văn của văn chương.
II. Đọc hiểu
1.Nguồn gốc của văn chương
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tỡnh cảm,là lũng vị tha
Quan niệm như thế đó đỳng chưa?
Rất đỳng;nhưng vẫn cú những quan niệm khỏc(VD: văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người)cỏc quan niệm này tuy khỏc nhau nhưng khụng loại trừ mà bổ sung cho nhau.
`Hóy đọc chỳ thớch 5 rồi giải thớch và tỡm dẫn
chứng?
Văn chương cú nhiệm vụ phản ỏnh cuộc sống phong phỳ đa dạng.Vớ dụ: “ vượt thỏc,sụng nước Cà Mau ,ca dao-dõn ca,tục ngữ LĐSX…”
GV hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi 4 SGK trang 62.
2.í nghĩa và cụng dụng của văn chương
a.í nghĩa
_ Văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng.
_ Văn chương cũn sỏng tạo ra cuộc sống b.Cụng dụng
_ Gõy cho ta những tỡnh cảm mà ta khụng cú hoặc chưa cú.
_ Luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú. Văn chương làm cho tỡnh cảm con người trở nờn phong phỳ,sõu sắc và tốt đẹp hơn.
III. Nghệ thuật
_ Văn bản “ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn bản nghị luận văn chương.
_ Văn bản vừa cú lớ lẽ,vừa cú cảm xỳc hỡnh ảnh.
IV. Kết luận
Ghi nhớ sgk trang 62. 4.Củng cố Nguồn gốc của văn chương ?
Văn chương cú ý nghĩa và cụng dụng như thế nào?
5.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động(tt)”
*********************************
T iết 98
Họ và tờn... Kiểm tra 1tiết Lớp 7 Môn: Ngữ văn
I. Trắc nghiệm (3 điểm) * Khoanh trũn cõu trả lời đỳng nhất.
Cõu 1. Trong những cõu sau, cõu nào nờu lờn luận điểm của bài văn “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ”?
A. Điều rất quan trọng phải lầm nổi bật là sự nhất quỏn giữa đời hoạt động chớnh trị lay trời chuyển đất với đời sống bỡnh thường vụ cựng giản dị và khiờm tốn của Hồ Chủ Tịch.
B. Con người của Bỏc, đời sống của Bỏc giản dị nhự thế nào, mọi người chỳng ta điều biết: bữa cơm, đồ dựng, cỏi nhà, lối sống.
C. Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bỏc sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
D. Đú là đời sống thực sự văn minh mà Bỏc Hồ nờu gương sỏng trong thế giới ngày nay.
Cõu 2. Bài văn đó đề cập đến sự giản dị của Bỏc Hồ ở những phương diện nào?
A. Bữa cơm, nhà ở, đồ dựng B. Cụng việc
C. Quan hệ với mọi người D. Lời núi, bài viết E. Tất cả cỏc phương diện trờn
Cõu 3. Chứng cứ nào khụng được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bỏc?
A. Chỉ vài ba mún giản đơn
B. Bỏc khụng thớch những mún ăn sơn hào hải vị C. Lỳc ăn Bỏc khụng để rơi vói một hột cơm nào
D. Ăn xong cỏi bỏt bao giờ cũng sạch và thức ăn cũn lại thỡ được sắp xếp tươm tất.
Cõu 4.Bài văn cú tớnh chất gỡ?
A. Phõn tớch B. Khuyờn nhủ
C. Ngợi ca D. Tranh luận
Cõu 5. Theo tỏc giả, sự giản dị trong lối sống của Bỏc bắt nguồn từ lớ do gỡ?
A. Vỡ Bỏc sinh ra trong một gia đỡnh nhà nho. B. Vỡ sống giản dị là truyền thống của dõn tộc C. Vỡ đất nước ta cũn nghốo nàn, thiếu thốn
D. Vỡ Bỏc sống sụi nổi, phong phỳ đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ỏc liệt của quần chỳng nhõn dõn.
Cõu 6. Vỡ sao Bỏc Hồ rất giản dị trong lời núi và bài viết?
A. Vỡ Bỏc cú năng khiếu thơ văn B. Vỡ thúi quen
C. Vỡ Bỏc muốn nhõn dõn hiểu được, nhớ được, làm được D. Vỡ Bỏc sinh ra ở nụng thụn
II.Tự luận (7 điểm)
Cõu 1. Nối cột A với cột B sao cho phự hợp (1 điểm)
Cột A Cột B Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta Hoài Thanh Sự giàu đẹp của tiếng Việt Phạm Văn Đồng Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ Đặng Thai Mai
í nghĩa văn chương Chủ tịch Hồ Chớ Minh
Cõu 2. Nờu những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong văn bản “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta ”(3 điểm) ... ... ... ... ...
Cõu 3. Là người yờu nước, em nhận thức thờm điều gỡ từ văn bản “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta ”(3điểm)... ... ... ... ... **********************************
Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt)
Giỳp HS :
_ Nắm được cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
_ Thực hành được thao tỏc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
II.Nội dung và phương phỏp lờn lớp. 1. Ổn định lớp