Điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 69 - 72)

Tỡm hiểu thế nào là điệp ngữ và tỏc dụng của nú.

GV cho HS đọc cỏc vớ dụ SGK

Tỡm cỏc từ ngữ lặp lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “ tiếng gà trưa”?

Nghe ( 3 lần ) Vỡ ( 4 lần )

HS tìm thêm VD

Bài tiếng gà trưa : nhấn mạnh cảm giỏc khi nghe tiếng gà trưa-> nguyen nhõn chiến đấu của người chiến sĩ. Cỏc vớ dụ : nhấn mạnh, làm nổi bật ý. Cỏch lặp lại từ ngữ cú tỏc dụng gỡ ? Tỡm cỏc dạng của điệp ngữ. GV cho HS đọc cỏc vớ dụ SGK trang 152. Điệp ngữ cú mấy dạng ?

Hướng dẫn HS rỳt ra nhận xột ở khổ thơ đầu của bài “ tiếng gà trưa” : điệp ngữ ngắt quóng.

Vớ dụ a là điệp ngữ nối tiếp

Vớ dụ b là điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vũng ).

Tỡm điệp ngữ và cho biết tỏc dụng?

1.Vớ dụ :

Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.

Thành cụng, thành cụng đại thành cụng. 2. Tác dụng của điệp ngữ.

Khi núi hoặc viết, người ta cú thể dựng biện phỏp lặp lại từ ngữ, gõy cảm xỳc mạnh.Cỏch lặp lại như vậy gọi là phộp điệp ngữ. Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

II. Cỏc dạng điệp ngữ

Điệp ngữ cú nhiều dạng : _ Điệp ngữ cỏch quóng Vớ dụ :

Nhớ sơn lõm búng cả cõy già

Với tiếng giú gào ngàn, với giọng nguồn thột nỳi.

Với khi thột khỳc trường ca dữ dội. Ta bước chõn lờn dừng dạc đường hoàng. _ Điệp ngữ nối tiếp

Vớ dụ :

Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.

Thành cụng, thành cụng đại thành cụng. _ Điệp ngữ chuyển tiếp

Vớ dụ :

Cựng trụng lại mà cựng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dõu Ngàn dõu xanh ngắt một màu

Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.

III. Luyện tập 1/ Điệp ngữ và tỏc dụng. a. Một dõn tộc đó gan gúc Dõn tộc đú. Tỏc dụng : nhấn mạnh chủ quyền tự do độc lập của dõn tộc ta. b. Trụng thấy

Tỡm điệp ngữ và cho biết nú thuộc dạng nào ?

Tỏc dụng biểu cảm của từ ngữ bài tập 3?

dõn cấy, hoạt động lao động của người nụng dõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Điệp ngữ

Xa nhau ( cỏch quóng ) Một giấc mơ ( nối tiếp )

3/ a. Khụng cú tỏc dụng biểu cảm

b. Lược bỏ cỏc từ ngữ trựng lặp khụng cần thiết

4 Củng cố :

4.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ cú tỏc dụng như thế nào? 4.2. Điệp ngữ cú mấy dạng ?

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện núi phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học”

******************

Tiết 54 LUYỆN NểI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I . Mục đớch yờu cầu :

Giỳp HS :

_ Củng cố kiến thức về cỏch làm bài văn phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học.

_ Luyện tập phỏt biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xỳc suy nghĩ về tỏc phẩm văn học. II . Phương phỏp và phương tiện dạy học

- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ cú tỏc dụng như thế nào? 2.2. Điệp ngữ cú mấy dạng ?

3. Bài mới.

I. Chuẩn bị .

Đề bài : Phỏt biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Hồ Chớ Minh : Rằm thàng giờng, cảnh khuya.

II. Thực hành

Dàn bài :

a. Mở bài : giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em. b. Thõn bài : Nờu cảm nghĩ của em.

_ Cảm nhận, tưởng tượng về hỡnh tượng thơ trong tỏc phẩm _ Cảm nghĩ về từng chi tiết ( theo thứ tự trước sau )

_ Cảm nghĩ về tỏc giả của bài thơ.

c. Kết bài : tỡnh cảm của em đối với bài thơ

4 Củng cố :

5. Dặn dũ: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Một thứ quà của lỳa non : cốm”

****************** (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn biểu cảm I.Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Có t duy lôgíc tổng hợp khi làm bài.

- Phát huy khả năng vận dụng linh hoạt các kỹ năng làm văn biểu cảm đã học. - Cách làm văn biểu cảm, bố cục của bài văn.

- Phát huy vốn từ, ngôn ngữ để vận dụng khi làm văn biểu cảm. II.Bài mới.

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ. (không kiểm tra) 3. Bài mới.

Đề bài: Cảm nghĩ về ngời thân

(em có thể làm bất cứ ngời nào: ông, bà,cha, mẹ, anh, chị, bạn bè, ngời thân, thầy cô giáo…)

III.Yêu cầu.

- Lập dàn bài đầy đủ 3 phần.

- Viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn bài. • Lu ý: - Lập dàn bài rõ ràng.

- Làm bài đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, chữ viết sạch đẹp.

*********************

Tiết 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : Cốm I . Mục đớch yờu cầu :

Giỳp HS :

_ Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nột đẹp văn húa một thứ quà độc đỏo và giản dị của dõn tộc.

_ Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sõu sắc trong lối văn tựy bỳt của Thạch Lam. II . Phương phỏp và phương tiện dạy học

- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 69 - 72)