III. Một số hỡnh thức luyện tập
4 Củng cố: Đọc lại 8 cõu tục ngữ và giải thớch nghĩa cõu 7?
Nờu đặc điểm và hỡnh thức của tục ngữ?
5. Dặn dũ:
Học thuộc bài cũ ,dọc soạn trước bài mới “ chương trỡng địa phương “
**************************
Tiết 74 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Văn và Tập Làm Văn )
I.Mục đớch yờu cầu Giỳp HS
_ Biết cỏch sưu tầm ca dao,tục ngữ,theo chũ đề và bước đầu biết chọn lọc,sắp xếp,tỡm hiểu ý nghĩa của chỳng
_ Tăng thờm hiểu biết và tỡnh cảm gắn bú với địa phương quờ hương mỡnh I.Nội dung thực hiện
Sưu tầm những cõu ca dao,dõn ca ,tục ngữ lưu hành ở địa phương,nhất là những cõu đặc sắc , mang tớnh địa phương
II.Phương phỏp thực hiện
GV cho HS ụn lại ca dao,dõn ca,tục ngữ
GTV choHS xỏc định thế nào là ca dao,đơn vị sưu tầm.Cỏc cõu dị bản đều được tớnh là một cõu.
GV cho HS xỏc định thế nào là ca dao,tục ngữ lưu hành ỡ địa phương.
Tiết 75 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục đớch yờu cầu
Giỳp HS: hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận
II.Phương phỏp và phương tiện dạy học _ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giỏo ỏn
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
Đọc yờu cầu mục 1a và trả lời cõu hỏi?
GV cho HS nờu thờm cõu hỏi tương tự bằng cỏch ghi thờm một cõu vào giấy nhỏp GV kiểm tra xem HS nờu được võb1 đề khụng
Hóy chỉ ra cỏc văn bản nghị luận thường gặp trờn bỏo chớ,đài phỏt thanh ?
Xó luận,bỡnh luận,phỏt biểu ý kiến
Khi nào người ta cú nhu cầu nghị luận?
Đọc văn bản và trả lời cõu hỏi?
.BH viết nhằm mđ kờu gọi nhõn dõn xúa nạn mự chữ
Tỏc giả thực hiện mục đớch bằng văn gỡ?Vỡ sao?
Tỏc giả khụng thể dựng văn miờu tảvà kể chuyện với mục đớch đó nờu ra với bài viết vỡ mục đớch bài viết là xỏc lập cho người đọc một tư tưởng ,một quan điểm về xúa mự chữ và khả năng thực thi mục đớch đú
Văn nghị luận viết ra nhằm mục đớch gỡ?
Đọc bài văn và trả lời cõu hỏi?
I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận
Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng cỏc ý kiến nờu trong cuộc họp,cỏc bài xó luận,bỡnh luận,bài phỏt biểu ý kiến trờn bỏo chớ…
2. Thế nào là văn bản nghị luận
Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc,người nghe một tư
tưởng,quan điểm nào đú. Văn nghị luận phải cú luận điểm rừ ràng, lớ lẽ,dẫn chứng thuyết phục
Những tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thỡ mới cú ý nghĩa
II. Luyện tập
1/ Đõy là văn nghị luận về:
- Mục đớch là thuyết phục chỳng ta cần luyện thúi quen tốt trong đời sống.
Hóy tỡm bố cục của bài văn trờn?
Sưu tầm văn nghị luận?
Văn bản sau là văn bản tự sự hay nghị luận?
- Bài viết đó dựng lớ lẽ để giải thớch thế nào là thúi xấu,thế nào là thúi quen tốt.
- Bài viết đó dựng dẫn chứng về cỏc thúi quen xấu hiện nay
- Bài viết đó dựng lớ lẽ đễ khuyờn chỳng ta hóy tạo thúi quen tốt
b/ Đó trả lơỡ ở cõu a
c/ Bài viết nờu vấn đề rất thực tế. 2/ Bài văn chia thành 3 phần:
MB : (2 cõu đầu ) khỏi quỏt thúi quen và giớớ thgiệu một vài thúi quen tốt
TB : (tiếp theo……nguy hiểm ) trỡnh bày những thúi quen xấu cần loại bỏ
KB : ( cũn lại ) đề ra hướng phấn đấu của mỡi người,mỡi gia đỡnh.
3/ HS tự làm
4/ Bài văn “Hai biển hồ “ là một văn bản nghị luận. Bài văn kể chuyện để nghị luận”Hai biển hồ “ cú ý nghĩa tượng trưng cho hai cỏch sống của con người:ớch kỉ và chan hũa.Bài văn nờu lờn một chõn lớ cuộc đời:con người phải biết chan hũa,chia sẽ với mọi người thỡ mới thực sự cú hạnh phỳc.
4. Củng cố:
4.1 Khi nào con người cú nhu cầu nghị luận? 4.2 Thế nào là văn bản nghị luận ?
5. Dặn dũ : Học bài cũ,đọc soạn trước bài mới “Tục ngữ về con người và xó hội “ *************************************
Tiết 76 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I.M ụ c đích yờu cầu
Giỳp HS :
_ Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số hỡnh thức diễn đạt ( so sỏnh,nghĩa đen và nghĩa búng) của những cõu tục ngữ trong bài học.
_ Thuộc lũng những cõu tục ngữ trong văn bản.
II.Phương phỏp và phương tiện dạy học
_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giỏo ỏn.
III.Nội dung và phương phỏp lờn lớp 1. Ổn định lớp