Kiểm tra bài cũ Nguồn gốc của văn chươn g?

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 123 - 126)

II. Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.

2. Kiểm tra bài cũ Nguồn gốc của văn chươn g?

Văn chương cú ý nghĩa và cụng dụng như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Tỡm hiểu cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động

So sỏnh sự khỏc nhau và giống nhau giữa hai cõu a và b SGK trang 61?

Cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động?

Cõu chủ động

Chủ thể hoạt động tỏc động đối tượng của hoạt động

+ Đối tượng của hoạt độngbị(được) + Đối tượng của hoạt động(lược bỏ hoặc biến chủ thể hoạt động thành bộ phận khụng bắt buộc.

Chuyển cõu chủ động BT1 thành cõu bị động theo hai kiểu?

Chuyển cõu chủ động thành 2 cõu bị động , 1 cõu chứa từ bị 1 cõu chứa từ được.Cho biết sắc thỏi?

I. Cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động

Cú hai cỏch chuyển đổi

_ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu và thờm cỏc từ bị hay được vào sau từ(cụm từ)ấy.

_ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ(cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận khụng bắt buộc trong cõu.

II. Luyện tập

1/ Chuyển cõu chủ động thành cõu bị động a. Ngụi chựa ấy được một nhà sư vụ danh xõy từ thế kỉ XIII. ->Ngụi chựa ấy xõy từ thế kỉ XIII

b.Tất cả cỏnh cửa chựa được người ta làm bằng gỗ lim. ->Tất cả cỏnh cửa chựa làm bằng gỗ lim.

c. Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bờn gốc đào. ->Con ngựa bạch buộc bờn gốc đào

d.Một lỏ cờ đại được người ta dựng ở giữa sõn ->Một lỏ cờ đại dựng ở giữa sõn

2/ Chuyển cõu chủ động thành 2 cõu bị động cú tứ “bị,được”

a.Em được thầy giỏo phờ bỡnh Em bị thầy giỏo phờ bỡnh

b.Ngụi nhà ấy đó được người ta phỏ đi Ngụi nhà ấy đó bị người ta phỏ đi c.Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó được trào lưu đụ thị húa thu hẹp.

Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó bị trào lưu đụ thị húa thu hẹp. 4.Củng cố Cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động?

GV cho VD HS thực hành.

5. Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”

**********************************T T

iết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

I.Mục đớch yờu cầu

Giỳp HS :

_ Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận chứng minh.

_ Biết vận dụng những hiểu biết đú vào việc viết một đoạn văn chứng minh ngày càng cụ thể II.Phương phỏp và phương tiện dạy học .

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giỏo ỏn

III.Nội dung và phương phỏp lờn lớp. 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động? GV cho VD HS thực hành.

3. Giới thiệu bài mới

I.Chuẩn bị ở nhà

HS chuẩn bị cỏc đề SGK.

II. Thực hành trờn lớp

_Đoạn văn khụng tồn tại độc lập,riờng biệt chỉ là một bộ phận của bài văn _ Cần cú cõu chủ đề làm rừ luận điểm của đoạn văn.

_Cỏc ý ,cỏc cõu khỏc trong đoạn phải tập trung làm sỏng tỏ cho luận điểm,

_ Cỏc lớ lẽ (hoặc dẫn chứng) phải được sắp sếp hợp lớ để quỏ trỡnh lập kuận chứng minh được thực sự rừ ràng,mạch lạc.

4.Dặn dũ

Học bài cũ.

Đọc soạn trứơc bài mới “ễn tập văn nghị luận”

*********************************

Tiết 101 ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

I.Mục đớch yờu cầu

Giỳp HS :

_ Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận chứng minh _ Biết vận dụng những hiểu biết đú vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giỏo ỏn

III.Nội dung và phương phỏp lờn lớp. 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

HS đọc môt đoạn văn chứng minh đã làm ở tiết trớc Phân tích các lí lẽ mà em đã làm trong đoạn văn 3. Bài mới

Túm tắt nội dung và nghệ thuật của cỏc bài văn nghị luận đó học

1. Em hóy điền vào bảng kờ theo mẫu dưới đõy :

STT Tờn bài Tỏc giả Đề tài nghị luận

Luận điểm chớnh Phương phỏp lập luận 1 Tinh thần yờu

nước của nhõn dõn ta

Hồ Chớ

Minh yờu nước của Tinh thần dõn tộc VN

Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước.Đú là một truyền

thống quớ bỏu của ta

Chứng minh

2 Sự giàu đẹp của Tiếng

Việt

Đặng

Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay Chứng minh(kết hợp giải thớch) 3 Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ Phạm Văn Đồng Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ

Bỏc giản dị trong mọi phương diện:bữa cơm(ăn)cỏi nhà(ở)lối sống,núi viết.Sự giản dị ấy đi

liền với sự phong phỳ,rộng lớn,về đời sống tinh thần của

Bỏc. Chứng minh(kết hợp giải thớch và bỡnh luận) 4 í nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nú đối với con người

Nguồn gốc của văn chương là tỡnh thương người ,muụn loài,muụn vật.Văn chương hỡnh dung và sỏng tạo ra sự sống,nuụi dưỡng làm giàu cho

tỡnh cảm con người

Giải thớch kết hợp với bỡnh

luận

2.Những nột đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận.

_ Bài “tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta”bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,toàn diện,sắp sếp hợp lớ,hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc.

_ Bài “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” dẫn chứng cụ thể,xỏc thực, toàn diện.Kết hợp chứng minh giải thớch bỡnh luận,lời văn giản dị và giàu cảm xỳc.

_ Bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” bố cục mạch lạc,kết hợp giải thớch và chứng minh.Luận cứ xỏc đỏng,toàn diện ,chặt chẽ.

_ Bài “í nghĩa văn chương” trỡnh bày vấn đề phức tạp một cỏch ngắn gọn giản dị,sỏng sủa.Kết` hợp cảm xỳc văn giàu hỡnh ảnh

Em hóy phõn biệt cỏc loại hỡnh tự sự,trữ tỡnh ,nghị luận.

3.a. Cỏc yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự,trữ tỡnh và nghị luận _ Tryuện : cốt truyện ,nhõn vật, nhõn vật kể chuyện

_ Kớ : Nhõn vật, nhõn vật kể chuyện

_ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhõn vật, nhõn vật kể chuyện,vần nhịp. _ Thơ trữ tỡnh : vần nhịp (nhõn vật)

_ Nghị luận : luận điểm,luận cứ. b. Đặc trưng của văn nghị luận.

+ Cỏc thể loại tự sự như truyện,kớ chủ yếu dựng phương thức miờu tả và kể nhằm tỏi hiện sự vật,hiện tượng con người cõu chuyện.

+ Cỏc thể loại trữ tỡnh như thơ trữ tỡnh,tựy bỳt chủ yếu dựng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tỡnh càm,càm xỳc qua cỏc hỡnh ảnh,nhịp điệu ,vần điệu.

+ Văn nghị luận chủ yếu dựng phương phỏp lập luận bằng lớ lẽ,dẫn chứng để trỡnh bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe. Văn nghị luận cũng cú hỡnh ảnh,cảm xỳc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống cỏc luận điểm,luận cứ chặt chẽ xỏc đỏng.

Những cõu tục ngữ trong bài 18,19 cú thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn. 4.Kết kuận Ghi nhớ SGK trang 67

************************************

Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

I.Mục đớch yờu cầu

Giỳp HS :

_ Hiểu được thế nào là dựng cụm chủ - vị (C-V ) để mở rộng cõu ( tức dựng C-V để làm thành phần cõu hoặc thành phần cụm từ )

_ Nắm được cỏc trường hợp dựng cụm C-V khụng đồng nhất với khỏi niện cõu

II.Nội dung và phương phỏp lờn lớp. 1. Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w