Trong giao tiếp phải chỳ ý đấy đủ đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm.
III. Luyện tập.
1/136 từ đồng õm.
-Cao : ở trờn mức bỡnh thường ( cao điểm) Cao lương
- Ba : ba người ( số ) - Sức : sức khỏe Ba mẹ Sức lực - Tranh : tranh giành - Nhố : khúc nhố Bức tranh. Nhố chỗ yếu mà đỏnh
- Sang : sang giàu - Tuốt : tuốt lỳa Sang sụng Ăn tuốt hết cả - Nam : nam nhi - Mụi : mụi son Miền Nam Mụi giới 2/136 Cỏc nghĩa khỏc nhau của danh từ.
a. Cổ người , cổ tay
Cổ chai : chỉ bộ phận nối liền giữa thõn với đầu hoặc bàn tay với cẳng chõn, cẳng tay.
b. Cổ vật,cổ đụng ,cổ ( cụ ấy) 4/ 136 Biện phỏp được sử dụng.
Anh chàng lợi dụng từ đồng õm. Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ?( lớn ) Vạc : một loài chim giống cũ.
4 Củng cố :
4.1 Thế nào là từ đồng õm.
4.2 Từ đồng õm được sử dụng như thế nào?
5. Dặn dũ:
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cỏc yếu tố tự sự miờu tả trong văn biểu cảm”
******************
Tiết 44 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIấU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I . Mục đớch yờu cầu :
Giỳp HS :
_ Hiểu được vai trũ của cỏc yếu tớ tự sự miờu tả trong văn biểu cảm và cú ý thức vận dụng chỳng.
II . Phương phỏp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng
- SGK + SGV + giỏo ỏn
III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
2.1 Thế nào là từ đồng õm.
2.2 Từ đồng õm được sử dụng như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung lưu bảng
GV gọi HS đọc SGK trang 137 và trả lời cõu hỏi.
_ Đoạn 1 : tự sự ( 2 cõu đầu )miờu tả ( 3 cõu sau ) cú vai trũ tạo bối cảnh chung.
_ Đoạn 2 : tự sự kết hợp biểu cảm uất ức và già yếu
_ Đoạn 3 : tự sự miờu tả và biểu cảm ( 2 cõu cuối ) cam phận.
_ Đoạn 4 : thuần tỳy biểu cảm tỡnh cảm cao thượng vị tha.
Tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ?
Đọc văn bản mục 2 SGK trang 137 – 138.
Thỳng cõu : thuyền cõu hỡnh trũn đan bằng tre. Sắn thuyền thứ cõy cú nhựa và xơ,dựng xỏt vào thuyền nan để cho nước khụng thắm vào.
Chỉ ra yếu tố tự sự và miờu tả trong đoạn văn trờn?Cảm nghĩ của tỏc giả?
Miờu tả bàn chõn bố.
Tỡnh cảm đó chi phối miờu tả và biểu cảm như thế nào?
Miờu tả và tự sự trong hồi tưởng khờu gợi
cảm xỳc nơi người đọc
Kể lại nội dung bài “ bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”?
Viết lại bài văn biểu cảm “ kẹo mầm”?
I. Tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm.
Muốn phỏt biểu suy nghĩ cảm xỳc hóy dựng phương thức tự sự và miờu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gấm cảm xỳc.
Tự sự và miờu tả nhằm khờu gợi cảm xỳc,do cảm xỳc chi phối chứ khụng nhằm mục đớch kể chuyện miờu tả đầy đủ sự việc phong cảnh.
II. Luyện tập.
1/138 GV gọi HS kể lại bằng bài văn xuụi biểu cảm nội dung bài thơ.
2/138 Yờu cầu HS diễn đạt văn bản “ kẹo mầm” của Băng Sơn.
+ Miờu tả : cảnh chải túc của người mẹ ngày xưa,hỡnh ảnh người mẹ.
+ Tự sự : chuyện đổi túc rối lấy kẹo mầm ngày trước.
+ Biểu cảm : lũng nhớ mẹ khụn nguụi.
4 Củng cố :
4.2 Tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ?
5. Dặn dũ:
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảnh khuya,rằm thỏng giờng” SGK trang 140
******************
Tiết 45 CẢNH KHUYA,RẰM THÁNG GIấNG I . Mục đớch yờu cầu :
Giỳp HS :
_ Cảm nhận và phõn tớch được tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với lũng yờu nước,phong thỏi ung dung của Hồ Chớ Minh.
_ Biết được thể thơ và những nột đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. II . Phương phỏp và phương tiện dạy học
- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giỏo ỏn
III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
2.1 Tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ? 2.2 Tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ? 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu cho HS biết Hồ Chớ Minh là một danh nhõn một vị lónh tụ.
GV gọi HS đọc tiểu dẫn.
Hồ Chớ Minh sinh và mất năm mấy?
Đọc và tỡm hiểu phần giải nghĩa chữ Hỏn ( Rắm thỏng giờng )
Hai bài thơ được làm theo thể thơ gỡ?
Trong bài xuất hiện õm thanh đú là õm thanh gỡ?
Âm thanh của tiếng suối.
Tỏc giả so sỏnh tiếng suối như thế nào?Tỏc dụng của cỏch so sỏnh đú?
Hỡnh ảnh trong cõu thơ cú vẻ đẹp của một bức
I. Giới thiệu.
Hồ Chớ Minh ( 1890 – 1969 ) vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc và Cỏch Mạng Việt Nam. Hồ Chớ Minh cũn là một danh nhõn văn húa thế giới,một nhà thơ lớn.
II. Tỡm hiểu chung .
_ Bài “cảnh khuya” thuộc thể thơ tứ
tuyệt.Về cấu trỳc cú chỗ khỏc biệt với mụ hỡnh chung ở cỏch ngắt nhịp ở cõu 1 và 4 ( ắ và 2/5 )
_ Bài “ rằm thỏng giờng” thuộc thể thơ tứ tuyệt.
III. Đọc hiểu.
1. Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tõm trạng của tỏc giả trong bài “ cảnh khuya”. trạng của tỏc giả trong bài “ cảnh khuya”.
- So sỏnh õm thanh “ tiếng suối” với “ tiếng hỏt xa” làm cho tiếng suối như gần gũi cú sức sống trẻ trung hơn.
tranh nhiều tầng lớp,đường nột,hỡnh khối đa dạng.Cú dỏng hỡnh vươn cao của một vũm cổ thụ,ở trờn cao cú lấp lành ỏnh trăng cú búng lỏ,khúm trăng in vào khúm hoa,in trờn mặt đất tạo như những bụng hoa thờu dệt.
Cảnh ở đõy là cảnh thật hay lung linh qua cảm nhận của tỏc giả?
Hai cõu thơ cuối thể hiện tõm trạng gỡ của tỏc giả?Từ nào được lặp lại nhiều lần?Tỏc dụng của việc lặp lại?
Hai cõu thơ cuối bộc lộ vẻ đẹp chiều sõu tõm hồn của tỏc giả “ cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ” thể hiện chất nghệ sĩ trong tõm hồn Hồ Chớ Minh.Đú là sự rung động,niềm say mờ trướcvẻ đẹp như tranh của rừng Việt Bắc.
“ Rằm thỏng giờng” cú nhiều hỡnh ảnh và từ ngữ tương đồng với thơ cổ Trung Quốc ( thơ Đường )
Tuy nhiờn bài Nguyờn Tiờu cũng là một sỏng tạo nghệ thuật đặc sắc của Hồ Chớ Minh,mang vẻ đẹp của thời đại mới.
“ Kim dạ nguyờn tiờu nguyệt chớnh viờn” trờn bầu trời cao rộng xuất hiện hỡnh ảnh gỡ?Hỡnh ảnh đú như thế nào?
Cõu “ xuõn giang,xuõn thủy tiếp xuõn thiờn” cảnh cú gỡ?
Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Bác thể hiện qua hai bài thơ ?
- Với hai từ “ lồng” trong cõu thơ “ trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa” đó gợi lờn bức tranh mang vẻ lung linh chập chờn,lại ấm ỏp hũa hợp quấn quớt.
- Hai từ “ chưa ngủ” ở cõu thơ thứ ba lặp lại ở đầu cõu thơ thứ tư cho thấy niềm say mờ cảnh thiờn nhiờn và nỗi lo việc nước.Hai tõm trạng ấy thống nhất trong con người Bỏc , nhà thơ – người chiến sĩ.
2. Hỡnh ảnh – khụng gian trong bài “ rằm thỏng giờng”.
- “ Kim dạ nguyờn tiờu nguyệt chớnh viờn” khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật lờn bầu trời ấy là vầng trăng trũn đầy,tỏa sỏng xuống khắp trời đất.
- “ Xuõn giang,xuõn thủy tiếp xuõn thiờn” khụng gian xa rộng như khụng cú giới hạn con sụng xuõn,mặt nước xuõn tiếp liền với bầu trời xuõn đó gợi lờn vẻ đẹp và sức sống mựa xuõn đang tràn ngập cả đất trời.
3. Phong thỏi ung dung và tinh thần lạc quan của Hồ Chớ Minh . quan của Hồ Chớ Minh .
- Mặc dự ngày đờm lo nghĩ việc nước,bận bịu việc quõn nhưng tõm hồn Bỏc vẫn hũa nhập với cảnh thiờn nhiờn tươi đẹp.Qua đú thể hiện phong thỏi ung dung,lạc quan của vị lónh tụ kớnh yờu.
IV. Kết luận
Ghi nhớ SGK trang 143
4 Củng cố:
4.1 Tỏc giả so sỏnh tiếng suối như thế nào?Tỏc dụng của cỏch so sỏnh đú?
4.2 Câu thơ thứ nhất trên bầu trời cao rộng xuất hiện hỡnh ảnh gỡ?Hỡnh ảnh đú như thế nào? 4.3 Phong thỏi của Bỏc như thế nào?
5. Dặn dũ:
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Thành ngữ” SGK trang 143
******************
T iết 46 Kiểm tra (1 tiết ) -
Lớp 7 Môn: Tiếng việt
Họ tên: