Sử dụng thành ngữ

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 65 - 69)

_ Thành ngữ cú thể làm chủ ngữ vị ngữ trong cõu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ , cụm động từ.

_ Thành ngữ ngắn gọn,hàm sỳc, cú tớnh hỡnh tượng,tớnh biểu cảm cao.

III. Luyện tập .

1/ 145 Giải thớch cỏc thành ngữ. a. Sơn hào hải vị: là món ăn quí Nem cụng chả phượng: mún ăn sang trọng.

b. Khỏe như voi :cú sức khỏe tốt. Tứ cố vụ thõn : ( thành ngữ gốc Hỏn) _ Tứ : bốn phương , cố : quay đầu lại nhỡn

_ Vụ thõn : khụng cú người thõn.  Chỉ người đơn độc khụng nơi nương tựa.

2/145 GV hướng dẫn HS kể chuyện. 4/145 Thờm yếu tố cũn thiếu

Lời ăn tiếng núi Một nắng hai sương Ngày lành thỏng tốt No cơm ắm ỏo

Bỏch chiến bỏch thắng Sinh cơ lập nghiệp

4 Củng cố :

4.1 Thành ngữ cú cấu tạo như thế nào?

5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cỏch làm văn bản biểu cảm về tỏc phẩm văn học”

******************

I.M

ục tiêu bài học :

o Giúp HS biết cách làm bài theo hình thức trắc nghiệm. o Có t duy lôgic khi phát biểu cảm nghĩ.

o Tình cảm chân thật, gây xúc động.

II. L u ý khi làm bài

Phần trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái A,B C, D mà em cho là đúng nhất

- Mỗi câu đúng 0,5 điểm

- Khoanh tròn rõ ràng, không tẩy xóa

- Cấm tình trạng ngồi gần nhau nhìn nhau

- Không chấp nhận câu tẩy xóa nhiều lần Phần tự luận

Bài kiểm tra Văn: Trình bày rõ ràng, đúng yêu cầu của đề. Không đợc nhìn vào sách giáo khoa

Khuyến khích học sinh tự lập làm bài, biết cách phân tích tình huống. Bài kiểm tra Tiếng Việt: Đặt câu đúng với ngữ cảnh của lời nói

Câu không phù hợp với hoàn cảnh không đợc tính điểm Dựa vào bài “Nghĩa của từ” đề đa ra cách giải thích phù hợp

*********************

Tiết 50 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I . Mục đớch yờu cầu :

Giỳp HS : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Biết trỡnh bày cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học.

_ Tập trỡnh bày cảm nghĩ về một số tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh. II . Phương phỏp và phương tiện dạy học

- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Thành ngữ cú cấu tạo như thế nào?

2.2 Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào? 2.3 Thành ngữ đảm nhận chức vụ gỡ trong cõu? 3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Gv gọi HS đọc diễn cảm bài văn của tỏc giả Nguyờn Hồng và tỡm hiểu phương phỏp phỏt biểu cảm xỳc.

_ Hai cõi đầu : liờn tưởng ( người đàn ụng trong cảnh minh họa là người quen ) đặt mỡnh vào cảnh  bày tỏ cảm xỳc.

_ Hai cõu tiếp theo : cảm nghĩ về con sụng Ngõn Hà  chia cắt nhớ thương.

_ Hai cõu cuối : cảm nghĩ về sụng Tào Khờ.

I. Tỡm hiểu cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học

HS đọc cả bài ca dao

Phỏt biểu cảm nghĩ về một tỏc phẩm văn học như thế nào?

Bài văn gồm mấy phần?

Phỏt biểu cảm nghĩ về cỏc cõu thơ bài tập 1/148?

Phỏt biểu cảm nghĩ về một tỏc phẩm văn học ( bài văn , bài thơ ) là trỡnh bày những cảm xỳc,tưởng tượng,liờn tưởng ,syu ngẫm của mỡnh về nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm đú.

Bài cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học cũng cú ba phần :

a. Mở bài : giới thiệu tỏc phẩm và hoàn cảnh tiếp xỳc với tỏc phẩm. b. Thõn bài : những cảm xỳc suy nghĩ

do tỏc phẩm gợi lờn.

c. Kết bài : ấn tượng chung về tỏc phẩm

II. Luyện tập.

1/ 148 Phỏt biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ “ Rằm thỏng giờng” và “ cảnh khuya”

Em cú cảm nghĩ gỡ về một trong hai bài thơ đú.

Hóy kể và miờu tả những gỡ đó làm cho em cú những cảm nghĩ trờn.

4 Củng cố :

4.1 Phỏt biểu cảm nghĩ về một tỏc phẩm văn học như thế nào? 4.2 Bài văn gồm mấy phần?

5. Dặn dũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Tiếng gà trưa” SGK trang 148

******************

Tiết 51,52 TIẾNG GÀ TRƯA

Xuõn Quỳnh

I . Mục đớch yờu cầu : Giỳp HS :

_ Cảm nhận được vẻ đẹp trong sỏng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tỡnh cảm bà chỏu được thể hiện trong bài thơ.

_ Thấy được nghệ thuật biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả qua những chi tiết tự nhiờn bỡnh dị

II . Phương phỏp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

2.1 Phỏt biểu cảm nghĩ về một tỏc phẩm văn học như thế nào? 2.2 Bài văn gồm mấy phần?

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Dựa vào * SGK giới thiệu vài nột về tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc.

GV gọi HS đọc bài thơ

Cảm hứng trong bài thơ của tỏc giả khơi gợi từ sự việc gỡ?

Trờn đường hành quõn -> nghe tiếng gà nhảy ổ tiếng gà trưa kỉ niệm.

Mạch cảm xỳc đú có diễn biến như thế nào?

Nhớ hỡnh ảnh con gà mỏi mơ, mỏi vàng, hỡnh ảnh nguời bà với tỡnh yờu, sự chắt chiu chăm lo cho chỏu, ước mơ nhỏ bộ của tuổi thơ; tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu.

Nhận xột về mạch cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh?

Tự nhiờn, hợp lớ

Hỡnh ảnh người bà như thế nào?

Em hóy nhận xột tỡnh cảm bà chỏu?

Trong cõu thơ cú cõu được lặp lại nhiều lần? Tỏc dụng của lần lặp lại?

I. Giới thiệu.

1. Tác giả .

Xuõn Quỳnh ( 1942 – 1988 ) quờ ở làng La Khờ, tỉnh Hà Tõy, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.

2. Tác phẩm.

Bài thơ “ Tiếng gà trưa” được viết trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “ Hoa dọc chiến hào” ( 1968) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đọc hiểu

1. Những hỡnh ảnh và kỉ niệm tuổi thơ

_ Hỡnh ảnh con gà mỏi mơ, mỏi vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh.

_ Một kỉ niệm về tuổi thơ dại : xem trộm gà đẻ bị bà mắng.

_ Hỡnh ảnh người bà đầy lũng yờu thương, chắt chiu dành dụm, lo cho chỏu.

_ Niềm vui và mong ước nhỏ bộ của tuổi thơ được quần ỏo mới từ tiền bỏn gà, mong ước ấy đi cả vào giấc ngủ

 Qua những kỉ niệm được gợi lại, tỏc giả đó biểu lộ tõm hồn trong sỏng, hồn nhiờn và tỡnh cảm trõn trọng, yờu quớ đối với bà.

2. Hỡnh ảnh người bà và tỡnh cảm bà chỏu

- Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghốo.

- Dành trọn vẹn tỡnh yờu thương, chăm lo cho chỏu.

- Bảo ban nhắc nhở chỏu.

 Tỡnh bà chỏu sõu nặng, thiết tha.

3. Nghệ thuật.

_ Cõu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ cú tỏc dụng nhấn mạnh cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh.

HS thảo luận: Vì sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là “Tiếng gà tra”?

Nội dung của bài thơ ? Nghệ thuật của bài thơ ?

_ Khổ 4 được kộo dài ra nhằm thể hịờn sự sõu sắc thắm thiết của bà chỏu.

III. Kết luận

Tiếng gà trưa đó gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tỡnh bà chỏu. Tỡnh cảm gia đỡnh đó làm sõu sắc thờm tỡnh quờ hương đất nước.

Bài thơ theo thể thơ 5 tiếng cú cỏch diễn đạt tỡnh cảm tự nhiờn và nhiều hỡnh ảnh bỡnh dị,chõn thực.

4 Củng cố :

4.1 Tiếng gà trưa đó gợi lại trong tõm trớ người chiến sĩ những hỡnh ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ?

4.2. Hỡnh ảnh người bà như thế nào?

4.3. Trong cõu thơ cú cõu được lặp lại nhiều lần? Tỏc dụng của lần lặp lại? 5. Dặn dũ:

Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Điệp ngữ”

******************

Tiết 53 ĐIỆP NGỮ

I . Mục đớch yờu cầu : Giỳp HS : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Hiểu thế nào là điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ. _ Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.

II . Phương phỏp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giỏo ỏn

III . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

2.1 Tiếng gà trưa đó gợi lại trong tõm trớ người chiến sĩ những hỡnh ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ?

2.2. Hỡnh ảnh người bà như thế nào?

2.3. Trong cõu thơ cú cõu được lặp lại nhiều lần? Tỏc dụng của lần lặp lại? 3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an van 7 (tron bo ) (Trang 65 - 69)