*Giáo viên: Soạn giáo án.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra * Học sinh: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận
và trả lời câu hỏi
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cò: SGK,vở soạn,vở ghi,kiểm tra bài cũ
câu 1 ; Đoạn trích “ Uylitxơ trở về “ thuộc phần nào của ST “Ôđixê”
A . Uylitxơ gặp Calipxô B . Uylitxơ về đêu I Tác C . Uylitxơ về đểu Piaki
Câu2. phân tích thái độ của Pênêlốp trước sự tác động của con a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: HD h/s đọc phần3 (TP) HS: Đọc
GV: ý định thử thách Uylitxơ của Pênêlôp thể hiện ra sao?
GV: HD h/s đọc SGK (55)
Cuộc đối đầu giữa 2 người diễn ra như thế nào?
GV: Qua cuộc đấu trí của Pênêlôp em nhận xét gì về tâm hồn trí tuệ của họ. Kết quả cuộc đấu trí HS: Thảo luận
3.Cuộc đấu trí giữa Pênêlôp và Uylitxơ
a. ý định thử thách của Pênêlốp với Uylitxơ
+ Pênêlôp;
- Đối thoại với con trai ‘ Nêu quá thật đây chính là Uylitxơ Thế nào cha con và mẹ cũng sẽ nhận ra nhau .. cha và mẹ có những dấu hiệu riêng ..’
Thực chất Là nói với U -> Thử thách Chàng ->Khéo léo ,tế nhị
+ Uylitxơ Nén cái cháy bỏng , sôi sục để tự tin
- Mỉn cười, chấp nhận vì không còn cách nào khác
- Tin ở Tài trí của mình , nắm chắc phần thắng -> Nói với con cũng chính là nói với Pênêlôp
b Cuộc đối đầu trực tiếp giữa Uylitxơ và Pênêlôp
+ Sau lời trách về trái tim sắt đá của Pênêlôp, U nhờ nhũ mẫu : “ ..Kẻ cho tôi chiếc giường ..”-> Chàng muốn gợi ý cho P về chiếc giường
+ Pênêlôp ; Sai nhũ mẫu “khiêng chiếc giường chắc chắn ra... do chính tay U xây nên
+U - Giật mình , chột dạ ( Vì chiếc giường đó trở thành đề tài thử thách ; nhờ chiếc giường đó không thể xê dịch) -Miêu tả chi tiết , tỉ mỉ chiếc giường đặt vào đó sự bí mật của nó-> nhắc tới kỷ , TY, tính vợ chồng son sắc
+ Pênêlôp “Bủn rủn cả chân tay, công nhận sự khôn ngoan của chồng
NX: Đây là sự gặp gỡ của 2 trí tuệ và 2 tâm hồn ; Pênêlôp khôn khéo , thông minh , U bằng trí tuệ nhạy bén , hiểu và đáp ứng được điều thử thách KQ cả 2 đều thắng (không có người thua)
4. Nghệ thuật
- NT so sánh kiểu Hôme rơ (so sánh mở rộng) Khi muốn thể hiện 1 điều gì , nhà thơ tìm 1sự việc , hình ảnh tương tự miêu tả nó 1 cách chi tiết , tỉ mỉ bằng đoạn văn dài , sau đó mới đem so sánh nó với cái mà mình muốn biểu hiện - ở đoạn văn “ Dịu hiền thay mặt đắt...” Miêu tả tỉ mỉ cụ thể chuyện những người bị đắm thuyền sống sót , thấy được đất liền chỉ để ss một chi tiết đất liền dịu hiền biết
HS: Đọc bài tập (57)
GV: Ycầu học sinh phân tích- trình bày
bao đ/v họ , thì U cũng như vậy đ/v cái nhìn của P -> Nói hộ rất đắt cho tâm trạng nàng Pênêlôp
Bài tập nâng cao
Đoạn trích như 1 màn kịch nhỏ
- Các nhân vật lần lượt xuất hiện trên SK
- Có mâu thuẫn , xung đột kích người chồng sau 20 năm đi xa về-> người vợ không nhận
- Có phát triển (Qua diễn biến tâm lí NV)
- Có đỉnh điểm ( Thử thách của P)
- Mở nút (Việc giải mã của U)
4/ Củng cố: Nội dung, NT
5/ Dặn dò: Về nhà học bài cũ; tiết tiếp theo thầy sẽ trả bài làm số 01.
Tiết thứ: 16 Ngày soạn: 20/9/2009
TÊN BÀI: tr¶ bµi viÕt sè 1
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng mà đề văn đặt ra
2/ Kỹ năng: - Đánh giá được những ưu điểm - nhược điểm của bài viết về các phương diện: Lập ý , dàn ý kỹ năng diễn đạt, cách trình bày
3/ Thái độ: Sửa chữa thiếu sót một cách nghiêm túc, để làm tốt bài sau.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức
thảo luận và trả lời câu hỏi
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án trả bài.
* Học sinh: Vở ghi chép, sửa chữa dề ra.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cò:
a) Đặt vấn đề:
* Đề ra: Ngạn ngữ Hy Lạp có câu
" Học vần có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào ?
anh (chị) hãy phân tích , làm sáng tỏ câu ngạn ngữ trên
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu h/s đọc kỹ đề, xác định yêu cầu của đề
GV: Tổ chức cho HS thảo luận XĐ dàn ý: MB, TB, KB.
HS: Thảo luận
GV: Mối quan hệ giữa học vấn- Thành quả của học vấn
HS:Thảo luận
GV: Hãy lựa chọn tấm gương tiêu biểu trong cuộc sống để thuyết phục
HS: Tự lựa chọn theo nhận thức
GV: Cho h/s tự nhận xét bài viết của mình qua đối chiếu dàn ý. HS: Tự nhận xét