ÔN LẠI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 48)

Tiết thứ: 24 Ngày soạn: 05/10/2009Tên bài: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ Tên bài: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Củng cố vững chắc hơn những kiến thức đã học về m iêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

2/ Kỹ năng: Thấy được ngời làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay miêu tả thành công nếu không chú ý đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng.

3/ Thái độ: Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự..

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến tác phẩm. * Học sinh: Yêu cầu soạn bài theo câu hỏi của giáo viên.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cò:

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS đọc và làm bài tập:

* Luyện tập: Câu 4 (SGK tr 73) + Miêu tả:

(+) “ Suối reo...cỏ non đang mọc”. (+) “Một lần....một luòng ánh sáng" (+) “Nàng vẫn...của nhà trời” + Biểu cảm:

(+) “Tôi thấy...vai tôi” (+) “Còn tôi...cao đẹp”

I. ÔN LẠI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ: TỰ SỰ:

1. Miêu tả:

- Dùng các chi tiết để giúp người đọc, người nghe còn hình dung ra được đặc điểm nổi bật của sự việc, con ngươì, phong cảnh làm cho đối tượng được nói đến hiện ra trước mặt.

2. Biểu cảm:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 48)