CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 70 - 72)

TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX.

1. Văn học chữ Hán:

-Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và 70

Trung đại.

Nhóm 2: các giai đoạn phát triển của văn học.

Hoạt động 2: GV yêu cầu các nhóm

3 và 4 tình bày các giai đoạn phát triển của vă1n học trung đại.

Nhóm 3: Trình bày nội dung cơ bản các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

Nhóm 4: Hãy trình bày nội dung chủ yếu của giai đoạn thứ 3 và 4?

phát triển của văn học trung đại.

- Thể loại: chủ yếu tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc.

- Đạt những thành tựu to lớn. 2. Văn học chữ Nôm:

- Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ XIII.

- Thể loại: Chủ yếu là thơ, sử dụng các thể loại văn học dân tộc.

- Đạt nhiều thành tựu.

=> Hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam. Hai thành phầnnày không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn học dân tộc. II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ THỨ XIX. 1. Giai đoạn từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ thứ XIX: - Hoàn cảnh lịch sử: giành được quyền độc lập tự chủ, lập được nhiều kỳ tích trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, xây dựng đất nước.

- Về phương diện nội dung: Yêu nước với âm hưởng hào hùng.

- Về phương diện nghệ thuật: văn học chữ Hán đạt những thành tựu lớn, văn học chữ Nôm đặt như1ngx viên gạch đầu tiên.

2. Giai đoạn từ thế kỷ thứ XV đến hết thế kỷ thứ XVII: - Hoàn cảnh lịch sử: Lập những kỳ tích trong kháng chiến chống quân Minh, chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao, có biểu hiện khủng hoảng về sau nhưng xã hội vẫn ổn định.

- Về phương diện nội dung: yêu nước, phê phán hiện thực xã hội.

- Về phương diện nghệ thuật: văn học chữ Hán phát triển nhiều, văn học chữ Nôm Việt hoá các thể loại từ văn học Trung Quốc.

3. Giai đoạn từ thế kỷ thứ XVIII đến nửa đầu thế kỷ thứ XIX:

- Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước có nhiều biến động, nội chiến, phong trào khởi nghĩa nông dân. Chế độ phong kiến đi đến suy thoái.

- Về phương diện nội dung: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa xuát hiện.

- Về phương diện nghệ thuật: Phát triển m ạnh mẽ trên các thành phần và thể loại.

4. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX:

- Hoàn cảnh lịch sử: thực dân Pháp xâm lược, xã hội thực dân nửa phong kiến, ảnh hưởng văn hoá phương Tây. - Về phương diện nội dung: yêu nước mang âm hưởng bi tráng.

- Về phương diện nghệ thuật: xuất hiện văn học chữ Quốc ngữ; văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm vẫn là chính.

4/ Củng cố: GV nhấn mạnh các luận điểm chính vừa trình bày.5/ Dăn dò: tiết sau học tiếp các phần còn lại của bài này. 5/ Dăn dò: tiết sau học tiếp các phần còn lại của bài này.

Tiết thứ: 35 Ngày soạn: 15/11/2009 Tên bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ THẾ KỈ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ THỨ XIX(Văn học sử-tiếp theo) (Văn học sử-tiếp theo)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nắm được một cách khái quát một cách cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của văn học việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX.

2/ Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích được đặc điểm cơ bản của giai đoan văn học nói trên.

3/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng chùm ca dao than thân? a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

? Em hãy nêu những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỷ thứ X đến hét thé kỷ thư XIX?

GV đưa ra một số ví dụ tiêu biểu để

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w