a) Kiến thức các bài văn học sử và một số tác phẩm cụ thể:
- Khái quát văn học dân gian Việt Nam.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ. - Tấm Cám.
- Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
- Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX. - Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão).
- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi). - Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm). - Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du).
b) Kiến thức về Tiếng Việt:
-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
c) Kiến thức về Làm văn:
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Tiết thứ: 51 Ngày soạn: 15/`12/2009 Tên bài: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
2/ Kỹ năng:Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. 3/ Thái độ: Cần rèn luyện kỹ năng để thực hiện khi viết tốt m ột bài văn thuyết minh.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Học sinh đọc SGK.
Thế nào là văn bản thuyết minh?
-Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản viết như thế nào?
- Có bao nhiêu kiểu văn bản thuyết minh?
Ví dụ 1: SGK/tr166
? Mục đích đối tượng của văn bản này.