- Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa chép bài và làm bài
3. Sắp xếp các câu sau thành văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc và đặt tiêu đề phù hợp. lạc và đặt tiêu đề phù hợp.
=> a -c -e -b -d => Bài thơ Việt Bắc.
4. Viết đoạn văn chủ đề “Mái trường”.
4/ Củng cố: HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK
5/ Dặn dò: soạn bài Truyện A n Dương Vương và Mỵ Châu-Trọng Thuỷ.
Tiết thứ: 11 Ngày soạn: 7/9/2009
TÊN BÀI: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU TRỌNG THUỶ (T1) MỴ CHÂU TRỌNG THUỶ (T1) A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được bi kịch mất nước nhà tan va ý thức LS của ND được p/a trong truyền thuyết
2/ Kỹ năng: - Hiểu những nét đặc sắt về ND, NT qua truyền thuyết được thể hiện sinh động qua các tình tiết của truyện.
3/ Thái độ: -Nhận biết được đặc trưng p/a Ls trong thể loại truyền thuyết
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra * Học sinh: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận
và trả lời câu hỏi
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình giảng bài mới. 3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: HD h/s đọc tiểu dẫn Tóm tắt, ý chính?
HS: Đọc, tóm tắt theo Ycầu
GV:Ycầu HS đọc ,tóm tắt khoảng 10 dòng. Nêu chủ đề , bố cục
HS: Đọc, Trao đổi- Trả lời
GV: Ycầu H/s đọc phần 1quá trình xây thành của ADV được miêu tả NTN?
GV: Qua việc làm của ADV, đánh giá vai trò của VDV trong sự nghiệp giữ nước?
GV: Thảo luận , trình bày
GV: Theo em tác giả dân gian có thái độ ntn trước việc làm của ADV GV: HD h/s đọc phần 2
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch nước mất nhà tan?
HS: Thảo luận, trả lời
A. Tìm hiểu chung. I.Tiểu dẫn ; I.Tiểu dẫn ;
+Truyền thuyết ở VN là thể loại pt dồi dào , tạo dòng chảy liên tục . Nó phản ánh 2 ND lớn là dựng nước và giữ nước
+Truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu T Thuỷ tiêu biểu cho hệ thống truyền thuyết ở VN
II.Văn bản
+Tóm tắt (10 dòng)
+Chủ đề ;Miêu tả quá trình xây thành , chế nở thần của ADV trong SN bảo vệ Đất nước . Đồng thời làm rõ bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian với từng n/v trong truyền thuyết
+Bố cục :2 phần
B.Phân tích
1. An Dương Vương xây thành , chế nỏ bảo vệ ĐN * Quá trình xây thành;
+Dời đô từ Nghĩa Lĩnh về đồng bằng( cổ Loa) để pt sản xuất và mở rộng lưu thông
+Vua cho xây dựng chín vòng thành ốc, đào hào sâu, chế tạo vũ khí (Nỏ thần) để bảo vệ ;
- Thành đắp tới đâu, lở tới đó
- Lập đàn tế trời, thời thần , giữ mình trong sạch
- Nhờ sứ Thanh giang (Rùa vàng) giúp , Thành xây nửa tháng thì xong
*Vai trò của ADN trong SN giữ nước
- Việc dời đô thành về cổ Loa là quyết sách sáng suốt và bản lĩnh vững vàng của ADV
-Việc xây thành kiên cố + chế nỏ ...Thể hiện tình thần cảnh giác , sãn sàng bảo vệ ĐN, quyết tâm chống giặc của vua tôi Âu lạc
*Thái độ của dân chúng trước việc làm của ADV
- Việc làm của ADV “ được lòng trời, hợp lý dân” Khảng định tính chất chính nghĩa của công cuộc dựng nước và giữ nước ( Vì thế tổ tiên luôn ngầm giúp đỡ con cháu )
GV: Tìm những chi tiết thể hiện bi kịch mất nươc, nhà tan
HS: Tìm, trả lời
GV: Bi kịch của ADV có ý nghĩa gì? HS: thảo luận
GV: Em có đánh gía gì về hành động "Rút gươm chém Mỵ châu" của ADV.
HS: Thảo luận
- Khảng định vai trò của ADV, ngợi ca hành động có ý nghĩa của ADV (Nêu cao bài học cảnh giác)
2.Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu
a. Bi kịch mất nươc
*Nguyên nhân :
+Triệu Đà lập âm mưu câu hoà : Cầu hôn cho con Trai là Trọng thuỷ -> thực chất nhăm Mục đích XL
+ADV mất cảnh giác ;Đã nhận lời *Bi kịch mất nước (Biểu hiện)
- ADV không phân biệt được Bạn/ Thù. Cho Trọng Thuỷ ở rể -> Tạo ra cơ hội cho kẻ thù và sâu lãnh thổ -> Mất cảnh giác trầm trọng
- Mỵ châu cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần -> Vô tình tiếp tay cho âm mưu của cha con Triệu Đà có điều kiện thực hiện âm mưu sớm
- ADV ỷ vào sức mạnh nỏ thần , vẫn điềm nhiên đánh cờ khi hay tin Triệu Đà đánh Âu Lạc. đó là sự chủ quan khinh địch
Trước lời kết tội của công lí , của ND ADV đã
- hành động ; Vung gươm giết con, Trẫm mình xuống lòng sông
4/ Củng cố: Bi kịch mất nước
5/ Dặn dò: Soạn T2; Tìm đọc bài thơ “Mỵ Châu” (Anh Ngọc)
Tiết thứ: 12 Ngày soạn: 10/9/2009
TÊN BÀI: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ (T2) A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được bi kịch mất nước nhà tan va ý thức LS của ND được p/a trong truyền thuyết
2/ Kỹ năng: - Hiểu những nét đặc sắt về ND, NT qua truyền thuyết được thể hiện sinh động qua các tình tiết của truyện.
3/ Thái độ: -Nhận biết được đặc trưng p/a Ls trong thể loại truyền thuyết
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra * Học sinh: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận
và trả lời câu hỏi
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tát cốt truyện An Dương Vương và Mỵ Châu-Trọng Thuỷ? Từ đó rút ra chủ đề của tác phẩm?
3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: HD đọc thêm phần 2
Em có nhận xét gì về mối tình Mỵ Châu- Trọng Thuỷ
HS: Phân tích
GV: Mâu thuẫn trong con người Trọng Thuỷ là gì?
Tại sao Trọng Thuỷ lại tự vẫn HS: Trao đổi- Trả lời
GV: Tác giả dân gian bày tỏ thái độ gì đối với từng nhân vật trong truyện HS: Thảo luận , trình bày
GV: Những chi tiết kỳ ảo ý nghĩa gì( Sứ thanh Giang, nỏ thần Máu Mỵ Châu chảy xuống biển thành
ngọc,ADV cầm sừng tê theo rùa vàng xuống biển )
HS: Thảo luận
GV: HD h/s làm bài tập HS: Thảo luận nhóm
2. Bi kịch tình yêu *Nguyên nhân ;
-Trọng Thuỷ đã có sẵn âm mưu đoạt nỏ thần - Mỵ Châu ngây thơ , hết lòng vì chồng
*Bi kịch; Mối tình éo le bởi luôn đan cài với sự nghiệp giữ nước Âu Lạc
+Mỵ Châu đẹp người đẹp nết , hết lòng vì chồng +Trọng Thuỷ; Mâu thuẫn giữa 2 tham vọng
- Tham vọng sống trọn tình với người đẹp (Tự nảy sinh TC chân thành với người đẹp)
=> Không thể dung hoà ; Vì muốn hoàn thiện n/vụ vua cha giao cho /muốn sống trọn tình với Mỵ Châu . Nên sau chiến thắng , Trọng Thuỷ Lại tự vẫn
3. Thái độ của tác giả dân gian với các n/v trong truyền thuyết
a. Nhân vật rùa vàng;
+Đề cao trí tuệ của ND ; Nhờ có trí tuệ nhà vua xây được thành , chế nỏ thần, gần rùa vàng-> Vua tỉnh táo , xa -> Lơ Là
+ Hiện thân của công lí (phán quyết kẻ nào ngồi saungựa chính là giặc đó)
b.Nhân vật An Dương Vương
+Người có công xây dựng và bảo vệ đất nước
+Mất cảnh giác, song khi nhận ra đã thẳng thắn đứng trên quyền lợi dt trừng trị kẻ có tội dù đó là con mình ( Đặt cái chung trên cái riêng , nghĩa nước lên tình nhà) -> ND Thương tiếc, ngưỡng mộ
c. Nhân vật Trọng Thuỷ
- Trọng Thuỷ là gián điệp đội lốt con rể có quá nhiều tham vọng -> Tự tìm đến cái chết trong sự hối hận giày vò
d. Nhân vật Mỵ Châu
- Vô tình phạm tội -> Chém đầu (không oan ức)
-Tấm lòng nàng trong sáng -> Xót thương , cảm thông (Nàng không có ý hại vua cha mà bị người đời lừa dối tác
giả dân gian có chút đền bù cho nàng ( Ngọc trai nước giếng)
c. Bài tập
Hình ảnh “Ngọc trai giếng nước” không phải biểu tượng tình yêu chung thuỷ - mà tập trung nhất nhận thức về lối sống, đồng thời là sự cảm thông của ND đối với nhân vật trong truyện
- Trước khi chết Mỵ Châu kịp nhận ra kẻ phản bội , nhận ra tội lỗi của mình-> kiếp sau không thể tiếp tục mù quáng
- Nàng không xin tha chết ,chỉ xin biến thành châu ngọc để rửa mối nỗi oan hoá giải
Kết thúc bi thảm của cha con ADV mãi là bài học nhăc nhở ý thức công dân của mỗi người đời sau đối với cộng đồng
4/ Củng cố: Thái độ của tác giả dân gian với các nhân vật trong chuyện
5/ Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước bài “ Lập dàn ý bài văn tự sự” để tiết tiếp theo học.
Tiết thứ: 13 Ngày soạn: 14/9/2009
TÊN BÀI: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU: A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
2/ Kỹ năng: - Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
3/ Thái độ: - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án + tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học. * Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: ? Hình ảnh "Ngọc trai - giếng nước" trong truyền thuyết An Dương Vương
và Mị Châu - Trọng Thuỷ có ý nghĩa như thế nào.
3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS đọc SGK
?Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì.
=> HS nêu kinh nghiệm của nhà văn.
? Cách sắp xếp các tình huống, chi tiết.
HS đọc SGK
Lập dàn ý cho bài văn kể về hậu thân