Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 38 - 45)

III. Nhận xét

A.Tìm hiểu chung:

GV: Ycầu h/s đọc tiểu dẫn tóm tắt nét chính về tác giả

HS: Đọc ,tóm tắt

GV: Giới thiệu về sử thi này HS: Đọc phần tóm tắt(65)

GV: HD h/s đọc đoạn trích SGK HS: Đọc theo HD

GV: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của rama nói với vợ

HS: Nxét

GV: lời tuyên bố của R cho thấy Mđích cứu xita là gì?

HS: Trao đổi, trả lời

GV: Sự bất thường trong thái độ của R nói lên điều gì?

GV: Khi Xi ta đòi lập dàn hoả thiêu, tâm trạng Ramarasai

HS: Thảo luận, Trả lời

1. Tác giả;

- Va-mi-ki: Người ấn Độ . Được thánh Narađa dạy bảo-> Đạo sỹ

- Là người thông minh , có trí nhớ kỳ lạ, ăn nói lưu loát. Từ chuyện về Hoàng Tử Ranma được lưu truyền trong dân gian -> ghi nhớ và sáng tạo Sử Thi Ramyana 2. Sử Thi “Ramayana”

- Dài 24 000 câu thơ đôi Được viết = văn vần nào khoảng TK III Trước CN

- Cốt truyện chặt chẽ , thống nhất , Là niềm tự hào của ND ấn Độ (Xem như kinh thánh ) TP có ảnh hưởng ròng đến VHTQ Đánh dấu thời đại rực rỡ trong VH ấn Độ 3. Đoạn trích

+ Vị trí : Khúc ca 6- chương 79 Đọc- hiểu

1. Tâm trạng của Rama

* Tâm trạng ghen tuông của Rama qua ngôn từ, giọng điệu ;

- Xưng hô; Ta- Phu nhân cao quí

- Phũ phàng , Lạnh lùng.. Ta phải nghi ngờ...-> Không phải lời lẽ thân thiết của VC mà là lời nói oai nghiêm của bậc quân vương

Cứu xi ta vi danh dự , phẩm giá của dòng dõi

NX: Giọng điệu có lúc trang trọng , cao cả đầy tự hào có lúc gay gắt , thô bạo , đầy tàn nhẫn , ẩn chứa ghen tuông

• Tâm trạng của R qua thái độ , hành vi

• Gặp sắc đẹp của Xi ta ở trong hang quỉ Ramana tuyên bố không cần đến Xi ta nữa coi rẻ phẩm hạnh và khinh bỉ tư cách PN của XT -> Thái độ bất thường của Rama chứng tỏ lòng ghen tuông bị dồn nén đến cực độ -> Thiếu bình tĩnh sáng suốt Tâm trạng của R trước hành động cao cả của Xita + Biến đổi : Ngồi câm lặng , Mắt dán xuống đất “ Khủng khiếp như thần chết”

+ Mâu thuẫn giằng xé

+ Bừng tỉnh nhận ra sự thuỷ chung trong trắng

NX : Tuy xuất thân từ bậc quân vương , thần thánh Ra ma có đầy đủ những cung bậc tình cảm của con người trần thế ; Yêu ghét hết mình , cao thượng

- Tầm thường, yêu mến - cứng rắn -> Gần gũi với mọi người

4/ Củng cố: Tâm trạng của Ra Ma5/ Dặn dò:Về nhà soạn T2 5/ Dặn dò:Về nhà soạn T2

Tiết thứ: 18 Ngày soạn: 22/9/2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÊN BÀI: Ra ma buéc téi (T2)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Nh tiÕt 17 2/ Kỹ năng: Nh tiÕt 17 3/ Thái độ: Nh tiÕt 17

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức

thảo luận và trả lời câu hỏi

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo. * Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: câu1; VB “RaMa buộc tội” trích ở đoạn nào của Ra Ma ya na A Ra Ma vào rừng ẩn dật , luyện võ nghệ

B Ra ma trở về kinh đô

C sau khi chiến thắng quỉ Ra ma ya na D Xi ta bị quỉ vương RaMa bắt

Câu2 ; Tâm trạng n/v Rama trong đoạn trích là mâu thuẫn giữa A . Danh dự , bổn phận và tình yêu

B Tình yêu , bổn phận và lòng căm thù C Danh dự , bổn phận , và lòng căm hận

Câu 3 ; Tâm trạng Rama trước hành động cao cả của Xita

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Trước lời buộc tội của Rama, tâm trạng Xi ta ra sao?

HS: Trả lời

GV: Hành động của Xita cho thấy phẩm chất gì của nàng

HS: Thảo luận

GV: Tìm và phân tích tiết mang tính huyền thoại

HS: Bám sát văn ban, phân tích

GV: HD h/s làm bài (70) HS: Đọc bài tập- suy nghĩ

2. Tâm trạng và hành động của Xita

- Sau khi được giải thoát Xita bộc lộ niềm tin và hp- Song trước lời buộc tội của Rama, Xita xấu hổ, đau xót

+ Kinh ngạc đến xững sờ (Mở tròn xoe đôi mắt )

+ Đau đớn đến nghẹt thở , sắc mặt biển đổi, Thân thể héo hon như cây dây leo bị voi voi quật nát..

- Hành động .. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Dùng lời lẽ dịu dàng , nghẹn ngào để thanh minh tự trách số phận mình và tự khảng định trái tim thiếp vần thuộc về Chàng

+ Trì trích thác độ ghen tuông vô lí của Rama ‘Hỡi đức vua ! Như 1 người thấp hèn bị con giầy vò ...)

+Nàng bình tĩnh bước vào giàn lửa sau khi đã câu thần A nhi chứng giám -> Đây là chi tiết huyền thoại nhằm giải quyết mâu thuẫn căng thẳng giữa tình yêu và nhân phẩm

Tóm lại Xita là hiện tượng người PN ấn Độ hoàn thiện (PN mẫu m thời đại ) khong dễ dàng cam chịu những phũ phàng ngang trái , là người mạnh mẽ , cương quyết thực sự thuỷ trung trong tinh yêu

3. Nghệ thuật

Miêu tả tâm lí n/v tài tình , khai thác những tình cảm mãnh lịêt của con người

- Đoạn trích như 1 màn kịch . Đỉnh điểm là cảnh Xita nhảy vảo lửa-> Mâu thuẫn được giải quyết -

- ngôn ngữ ; Trang trọng , có sự lập lại để nhấn mạnh để diễn đạt

c.Bài tập

Nét đặc trưng trong cách thể hiện n vật anh hùng của ST Rama- nv anh hùng không chỉ ở sức mạnh chiến đấu mà còn được ca ngợi ở đạo đức và danh dự

-Tác giả không coi trọng miêu tả chiến tranh mà miêu tả sự xung đột giữa thiện ác, đạo đức và phi đạo đức

-Rama xuất hiện từ thế giới thần linh , mang yếu tố nửa thần nửa người xuất hiện nhiều trong thần thoại và truyền thuyết - Tp S Thi ÂĐ nặng tính giáo huấn -Rama trọng danh dự sẵn sàng hi sinh ty - hết lòng vì quốc vương, vì thân bằng cố hữu sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đạo lí , lẽ phải , sự công bằng

4/ Củng cố: Phẩm chất của Rama, Xita

5/ Dặn dò: Các em về nhà học bài và đọc SGK bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn

tự sự.

Tiết thứ: 19 Ngày soạn: 25/9/2009

TÊN BÀI: chän sù viÖc , chi tiÕt tiªu biÓu trong bµi v¨n tù sù

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Gióp häc sinh

- Hiểu vai trò và tác dụng của sự viêc, chi tiết tiêu biểu cho một văn bản

2/ Kỹ năng: - Biết chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu phù hợp và có ý nghĩa để có tình cảm khi viết văn

3/ Thái độ: Cần rèn luyện cho các em có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức

thảo luận và trả lời câu hỏi

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên:Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bàig giảng. * Học sinh: Đọc trước bài giảng ở nhà và làm bài tập ở cuối SGK.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: HD h/s đọc VD1 (SGK116) Em có NX gì về thái độ và tình cảm của NV?

HS: Đọc và trả lời

I. Tìm hiểu bài 1.VD 1:

a, Đoạn 1; TRích "Bến hồ và làng chanh" của Nguyễn Tuân Thái độ tình cảm được Nguyễn Tuân biểu hiện một cách trực tiếp và công khai ( tôi rất yêu bến đò Hồ , Lòng tôi

GV: Đọc và NX về thái độ t/c của NV ở đoạn 2

HS: Đọc trả lời

GV: Em có NX gì về t/c của tác giả qua 2 đoạn văn

GV: HD h/s đọc VD2

NX Thái độ của tác giả đối với ông Nghị, bà Nghị?

HS; Phân tích

GV: Từ việc PT VD trên, khi viết người viết cần phải làm gì

GV: HD h/s đọc - tìm hiểu bài tập HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm, mỗi nhóm một nvật

thấm thía , biết ơn)

b, đoạn 2: Trích cây gạo - Vũ Tú Nam

Tác giả thể hịên cách gián tiếp , chỉ "im lặng" Miểu tả hình ảnh cây gạo qua 2 mùa rõ rệt ( Mùa cây gạo ra hoa và mùa cây gạo hết hoa) -> Tình cảm gắn bó sâu nặng

• Tóm lại cả 2 đoạn đều bộc lộ thái độ trân trọng, tự hào, tình cảm tha thiết đối với con người, cảnh vật, sản vật quê hương.

2 VD 2:

a, tác giả coi thường, châm biếm mỉa mai, căm ghét đối với hạng người trọc phú , trưởng giả học làm sang , giàu có dốt nát vô học

b, Để thể hiện thái độ, tác giả đã lựa trọn chi tiết , sự việc: - Chuyện ăn uống : cách ăn uống của vợ chồng NQ - Chi tiết ném đũa , húp canh, vừa nhai.... cách vuốt mép , cách súc miệng òng ọc -> đó là hạng người vô học, hách dịch

3. kết luận:

+ Để thể hiện thái độ tình cảm người viết ( Nói) thường có 2 cách :

- Bộc lộ trực tiếp thái độ tình cảm ( Thơ)

- Bộc lộ gián tiếp thông qua các sự viêc chi tiết ( văn xuôi)

+Để đáp ứng yêu cầu trên, trước khi viết cần:

- Xác định rõ thái độ, tình cảm mà mình muốn thể hiện

- Tìm sự việc, chi tiết để biểu hiện được thái độ tình cảm ấy

- Lựa chọn sự việc , chi tiết phù hợp II.Luyện tập:

Bài tập 3 (117)

+ Thái độ tình cảm của người kể đối với mỗi nhân vật trong truyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với nhân vật ADVương : Ngưỡng mộ , tiếc thương "Vua cầm sừng tê giác 7 tấc xuống biển"

- Mỵ Châu: Xót thương, bao dung vì vô tình mà gây tội ( chi tiết máu-> Ngọc )

- Nhân vật Trọng Thuỷ: Cương quyết trừng phạt tên gián điệp đội lốt con rể -> chi tiết Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng tự tử

4/ Củng cố: Làm bài tập ở cuối sách giáo khoa

5/ Dặn dò: Giáo viên dặn: Trong ngày có tiết đôi sắp tới sẽ làm bài văn số 02 (Làm tại lớp).

Tiết thứ: 20,21 Ngày soạn: 29/9/2009

Tªn bµi: Bµi viÕt sè 2

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh

Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn kiến thức về kiểu văn bản tự sự , miêu tả , và kiến thức về tác phẩm văn học khi viết bài

2/ Kỹ năng: Biết huy động các kiến thức văn học va cách hình tượng đời sống vào bài viết 3/ Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc trong làm bài.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: ra đề cho học sinh làm tại lớp.C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Ra đề * Học sinh: Lµm bµi.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ:

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy 3/ Đề bài :

A. Lý thuyết:

Câu 1 Em thấy Mỵ Châu là người như thế nào A Đáng thương C Đáng giận

B . Đáng trách D Đáng ghét

Câu2 Hành động “Rút gươm chém Mỵ Châu “ Thể hiện thái độ gì của ADV A . Sự căm thù C. Sự đau đớn

B. Sự tỉnh ngộ D. Sự bế tắc Câu 3 Bi kịch lớn nhất của ‘ ADV‘ Là

A . Bi kịch tình yêu C. Bi kịch chiến tranh

B . Bi kịch mất cảnh giác D. Bi kịch mất nước

Câu 4; có ý kiến cho rằng MC đã đặt tình yêu trên vận mệnh quốc gia > bi kịch nước mất nhà tan . Em hãy viết lời bào chữa cho nhân vật.

B. Bài viết: Kể lại; Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thuỷ , tưởng tượng một đoạn kết khác với kết thúc của tác giả dân gian.

4/ Nhắc nhở học sinh- Thu bài

5/ Dặn dò: Về nhà đọc và soạn tác bài: Truyện cổ tích Tấm Cám.

Tiết thứ: 22 Ngày soạn: 01/10/2009 Tên bài: Đọc văn TẤM CÁM

A/ MỤC TIÊU: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Kiến thức: Cung cấp cho học sinh bước đầu nắn về các loại truyện cổ tích trên thế giới nói chung và đi sâu tìm hiểu truyện cổ tích Việt Nam.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích thể loại truyện.

3/ Thái độ: Cần có thái độ đúng đắn trong việc đánh giá các giá trị của truyện cổ tích Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 38 - 45)