0
Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

HỨNG TRỞ VỀ:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN LỚP 10B1,2,3,7 (TIÊT1 ĐẾN TIẾT 53) (Trang 88 -92 )

- Tìm hiểu tác giả Nguyễn Trung Ngạn, hoàn cảnh sáng tác.

- Tìm hiểu văn bản:

+ Hai câu đầu: hình ảnhthiên nhiên, bình dị quen thuộc=> Nỗi nhớ quê nhà tha thiết.

+ Hai câu cuối: đối lập=> tâm trạng của tác giả=> niềm tự hào về đất nước.

=> Lòng yêu nước, quan niệm thẩm mĩ mới.

=> lòng yêu nước thể hiện sâu sắc ở cách nói bình dị, tự nhiên, chân thật.

4/ Củng cố: thông qua một số câu hỏi kiểm tra như sau:

Câu 1: Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị, lòng yêu nước sâu sắc là:

a. Vận nước.

b. Cáo bệnh bảo mọi người. c. Hứng trở về.

d. Cả ba bài thơ.

Câu 2: Những bài thơ nào thể hiện lòng yêu nước của tác giả? a. Vận nước; Cáo bệnh, bảo mọi người.

b. Cáo bệnh, bảo mọi người; Hứng trở về. c. Hứng trở về; Vận nước.

d. Cả ba bài thơ.

5/ Dặn dò: Đọc văn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.

Tiết thứ: 44 Ngày soạn: 5/12/2009 Tên bài: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH

HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Thấy được tình cảm thắm thiết của Lí Bạch

2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm để tháy được thành công về mặt nghệ thuật.

3/ Thái độ: Cần rèn luyện thái độ tôn trọng các nhà thơ có tâm huyết với dân với nước.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ:

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: YCầu h/s đọc sgk. điểm lại những nét cơ bản về LB và sự nghiệp thơ ca? HS: Đọc, trả lời

GV: HD h/s đọc văn bản- đối chiếu bản dịch nghĩa, dịch thơ với bản N Tác HS: Trả lời

I. Tìm hiểu chung

1.Cuộc đời Lí Bạch ( 701-762) Tự : Thái Bạch + Quê : Cam Túc - Lớn lên ở tứ xuyên

+ Bản thân : Thích giao lưu, du ngoạn thưởng thức vẻ đẹp TN

- 25 Tuổi làm việc ở Viện Hàn Lâm, nhưng chỉ được vua xem như nghệ nhân cung đình -> 3 Năm sau xin ra khỏi kinh đô tiếp tục sống ngao du

+ Ôm ấp hoài bão chính trị

GV: Tại sao tác giả lại chọn lầu cao làm nời đưa tiễn

GV: Em có NX gì về bản dịch so với bản N Tác?

HS: NXét

GV: Em có Nxét gì về ND 2 câu dịch?

GV: Thư pháp độc lập ở đây có gía trị gì?

HS: PT

GV: Giá trị của tác phẩm ? HS: Thảo luận , phát biểu

+ Là người có tình bạn thuỷ chung 2.Sự nghiệp

- Là 1 trong 2 nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đường (> 100 bài thơ)

- Đề tài : Thiên nhiên , chiến tranh, tình yêu, tình bạn Âm hưởng chủ đạo: Tiếng nói yêu đời ,Lạc quan hào phóng

3. Bài thơ : Thuộc 1 trong đề tài chiếm tỉ lệ cao trong thể

LB

- Mạnh Hạo Nhiên (689-740) được LB rất hâm mộ - Tại lầu Hoàng Hạc có lần LB tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi QL-> Bài thơ ra đời

II. Tìm hiểu văn bản

1 Hai câu đầu: Nói về người ra đi , nơi đưa tiễn thời gian đưa tiễn

+ Người ra đi : Mạnh Hạo Nhiên- Nhà thơ thuộc thế hệ đàn anh ( Hơn LB 12 tuổi) cuộc đời LB - MHN có nét giống nhau : Gặp nhiều trắc trở , có p/c sống , tâm hồn và tình cảm hào hiệp , coi thường công danh, thích ngao du-> Bạn của nhau.

- Nguyên tác : Cố nhân ( Bạn cũ )

Cố : hình dung tử-> chứa đựng tình cảm lưu luyến nhớ thương bịn rịn

+ Nơi đưa tiễn : Lầu Hạo Hạc -> Di tích văn hoá nổi tiếng phía Tây Nam, huyện Vũ Xương ( Hồ Bắc) Tương truyền Phí Văn Phi hoá thành tiên cưỡi hạc vàng bay về .

-> Tác giả chọn lầu cao đưa tiễn bạn để nhìn thấy con thuyền chở bạn ở mức tối đa : Lâu nhất , nhiều nhất - Phương tiện đi: Bằng thuyền / sông trường giang - Thời gian đưa tiễn : mùa hoa khói -> Mùa xuân khi cảnh vật tràn đầy sức sống

NX : Hai câu thơ thuần tuý là tự sự nhưng chứa đựng cả nỗi niềm tâm sự thầm kín của tác giả

Bản dịch Bỏ mất từ "Tây" xuất phát điểm (Dòng chảy ở Trung Quốc theo hướng TBĐN Bạn xuất phát từ tây sang đông Bạn xa nơi xuất phát ) Bỏ từ "Tam nguyệt " giảm không khí buổi đưa tiễn

2.Hai câu sau.

+ Câu dịch: Thông báo về sự việc đơn thuần - không nhìn thấy bóng buồm chí nhìn thấy dòng sông bầu trời ( Bỏ mất từ " cô")

GV: Ycầu h/s đọc bài tập HD h/s làm bài

HS: Đọc- Suy nghĩ - Làm BT

+ Câu Nguyên tác: Bóng cánh buồm lẻ loi -> Người đọc hình dung được sự xê dịch của con thuyền và hình dung được cặp mắt người đưa tiễn đầy nhớ thương lưu luyến

-> Bản dịch bỏ mất "Cô" Lẻ loi, cô độc. Cánh buồm chứa đựng tâm trạng người đi kẻ ở

bản dịch bỏ mất " Bích" -> Mầu xanh biếc gợi sự nhung nhớ và bầu không mênh mông xa vắng

+ Sự đối lập : Sông tiền giang tấp nập >< 1 con thuyền lẻ loi

->Tác giả chỉ tập trung vào 1 điểm con thuyền . Từ "Duy" (Chỉ) : Diễn tả tâm trạng sững sờ , bàng hoàng khi người bạn đã đi xa không nhìn thấy thuyền đưa tiễn bạn

NX: Hai câu thơ không đơn thuần tả cảnh mà tình hoà trong cảnh

III. Kết luận : Qua lần đưa tiễn bạn, tác giả giúp người đọc hiểu được tình cảm bạn bè đằm thắm sâu nặng của nhà thơ -> Thể hiện đặc trưng thơ đường

IV. Bài tập nâng cao

+ Biện pháp dùng cái " Có" để nói cái " Không có" ( Chủ yếu câu 2,4) và Ngược lại

- Dùng cái hiện hữu của bầu trời , dòng sông -> làm nổi bật sự mất hút của con thuyền

- Dùng cái mất hút của con thuyền ( Bóng buồm) -> Làm nổi bật sự hiện hữu của người đưa tiễn

- Từ "Duy" góp phần nhấn mạnh mối quan hệ giữa cái có và cái không

4/ Củng cố: Tình cảm đằm thắm của Lý Bạch với MHN5/ Dặn dò: Thực hành phép tu từ ẩn dụ. 5/ Dặn dò: Thực hành phép tu từ ẩn dụ.

Tiết thứ 45 Ngày soạn: 7/12/2009 Tên bài: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Thấy được tình cảm thắm thiết của Lí Bạch

2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm để tháy được thành công về mặt nghệ thuật.

3/ Thái độ: Cần rèn luyện thái độ tôn trọng các nhà thơ có tâm huyết với dân với nước.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ:

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Giáo viên chốt ý đúng.

Làm tương tự phần (1).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN LỚP 10B1,2,3,7 (TIÊT1 ĐẾN TIẾT 53) (Trang 88 -92 )

×