ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1 Hai câu đề:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 84 - 85)

1. Hai câu đề:

- Sự biến đổi của thiên nhiên (vĩnh hằng)=> biến đổi quy luật=> biến đổi cuộc đời, con người.

- Nhân chứng, chứng nhan của một thời, tài hoa bị vùi dập.

- Số phạn hai con người không quen biết nhau vô tình đến với nhau, hội ngộ-mỗi người đại diện cho thời đại của mình=> cô đơn, lạc lỏng=> sự đồng cảm, trân trọng cấitì, cái đẹp.

-Nêu cảnh vật+sự kiện=> thể hiện cảm xúc, suy nghĩ.

2. Hai câu thực:

- Vẻ đẹp bên noài, vẻ đẹp tinh thần.

-Nỗi oan trái của người có sắc đẹp, tài năng văn chương.

=> Khái quát quy luật “tài hoa bạc mệnh” => Lòg thương cảm đối với người phụ nữ.

- Những suy nghĩ, liên tưởng được khơi gợi từ canht và vật.

3. Hai câu luận:

- Nỗi hận vì bất hạnh của những người tài văn chương, nghệ thuật=> lười oán trách, bất bình.

- Tự xem mình là người cùng hội, cùng thuyền với người tì tử giai nhân=> đau xót cho người và cho mình=> tấm lòng biết vượt lên ý thức chế độ phong kiến.

=> Đồng cmr đến mức ri âm. => Tấm lòng nhân đạo sâu sắc.

- Khái quát, nâng vấn đề, liên hệ đến sự tương đồn giữa thân phận, bản thân tác giả với thân phận của Tiểu Thanh.=> bình luận.

4. Hai câu kết:

- Khoảng cách thời gian+câu nghi vấn. - Khóc (khấp)=> sự đồng cảm chân thành.

=> tác giả tự dành cho mình một câu hỏi lớn, cháy lòng, một bầu tâm sự đau đáu.

=> Câu hỏi thống thiết, buồn vô hạn, cô đơn đến tuyệt vọng.

=> Nỗi buồn tâm sự tác giả... - Tiếng khóc=> khái q`uát toàn bài.

=> Nỗi đau thời thế, môt bi kịch thanh cao.

4/ Củng cố: Bài thơ thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận của người phụ nữ “tài

hoa mà bất hạnh” dưới chế độ cũ.

5/ Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Đọc trước bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp theo.

Tiết thứ: 42 Ngày soạn: 2/12/2009 Tên bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

(Tiếp theo)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng tư, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.

3/ Thái độ: Cần rèn luyện thái độ nghiêm túc trong văn hoá ứng xử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nói rõ giá trị về mặt nghệ thuật bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- Giáo viên yêu cầu cần đạt đối với bài học.

Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản:

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- Nắm các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản của nó.

- Nâng cao kỹ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 84 - 85)