1. vị trí, bố cục, chủ đề:
* Vị trí: Thuộc đoạn giữa của tác phẩm. * Bố cục: Đoạn trích được chia làm hai phần: + Lời tiễn dặn khi chàng trai chạy theo cô gái.
+ Thương xót và khẳng định tình yêu của chàng trai đối với cô gái.
- Tâm trạng xót thương của chàng trai qua lời tiễn dặn và nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái. Đồng thời khẳng định khát vọng hạnh phúc, tình yêu thuỷ chung của chàng trai đối với cô gái.
2. Nội dung và nghệ thuạt, ý nghĩa: a. Lời tiễn dặn:
b. Nghệ thuật:
4/ Củng cố: Các em cầm tìm đọc toàn tác phẩm.5/ Dặn dò: -Cần nắm được nội dung của bài. 5/ Dặn dò: -Cần nắm được nội dung của bài.
- Tiết sau các em hãy đọc trước bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự”
Tiết thứ: 31 Ngày soạn: 02/11/2009 Tên bài: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
Hiểu được tình yêu tha thiết và khát vọng tự do yêu đương của các chàng trai, cô gái Thái. 2/ Kỹ năng: hấy được nghệ thuật của truyện thơ.
3/ Thái độ: Cần có thái độ nghiêm túc trong vận dụng vào trong cuộc sống.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng và phân tích nghệ thuật độc đáo trong ca dao hài hước?
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS đọc, tìm hiểu VD trong sách giáo khoa.
? Mỗi đoạn văn trong văn bản tự sự thường có mấy đoạn?
? Nhiệm vụ của từng đoạn đó?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đoạn văn trong văn bản tự sự:
- Mỗi văn bản tự sự thường nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau.
+ Đoạn 1(Mở bài)=> Giới thiệu câu chuyện.
+ Đoạn 2(Thân bài) => kể diễn biến sự việc, chi tiết.
+ Đoạn 3(Kết bài)=> Tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc, ngươ1ì nghe.
? Nội dung của các đoạn có giống nhau không?
HS tìm hiểu cách viết đoạn văn trong SGK (chia nhóm thảo luận). ? Nội dung, giọng điệu của đoạn mở đầu và kết thúc có giống nhau và khác nhau?
Kinh nghiệm được rút ra qua cách viết của Nguyên Ngọc?
GV đi đến kết luận như sau:=>=>
- Nội dung mỗi đoạn tuy khác nhau (cách tả người, kể sự việc) nhưng có chung một nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
2. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự:
- Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu” đúng theo dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc). - Mở đầu và kết thúc có giọng điệu giống nhau. Miêu tả cây xà nu khác nhau: đầu truyện cuộc sống hiện tại. Kết thúc gợi ra sự lớn lao mạnh mẽ hơn những ngày tháng phía trước.
- Xác định được nội dung cần phác thảo như1ngx chi tiết. Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc gây ấn tượng. Đặc biệt có sự việc, chi tiết phải được thể hiện rõ chủ đề. (nội dung cần thể hiện). Cố gắng thể hiện mở đầu, kết thúc có chung giọng điệu, cách kể sự việc.
Tóm lại: Để viết một đoạn văn tự sự, cần hình dung sự
việc xẩy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó; chú ya sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc chặt chẽ.
II. Luyện tập: * Bài 1:
4/ củng cố: GV cho học sinh luyện tập một số bài tập ở sách giáo khoa và tìm thêm một số bài
tập ngoài để cho các em luyện tập.
5/ Dặn dò: Về nhà các em hãy đọc lại bài giảng về văn học dân gian Việt Nam
Tiết thứ 32 Ngày soạn: 04/11/2009 Tên bài: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
Nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn học dân gian đã học:
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
3/ Thái độ: Cần có thái độ nghiêm túc trong vận dụng vào trong cuộc sống.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng và phân tích nghệ thuật độc đáo trong ca dao hài hước?
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các tổ thao luận theo
nội dung được GV phân công cụ thể: - Tổ 1: Trình bày đặc trưng của văn học dan gian.
- Tổ 2: Nêu thể loại, các đặc trưng chủ yếu thể loại văn học dân gian.
- Tổ 3: Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại mẫu.