- KHE CHIM KÊU
Của Thôi Hiệu, Vương Xương Linh, Vương Duy
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
Biết thêm một số tác giả và tác phẩm thơ Đường. 2/ Kỹ năng: Củng cố kiến thức đã học về thơ Đường.
3/ Thái độ: Cần rèn luyện thái độ tôn trọng các nhà thơ có tâm huyết với dân với nước.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Ycầu h/s đọc tiểu dẫn , đọc VB HS: Đọc
GV: Từ HHạc được đặt trong quan hệ từ ( HHạc+Tích nhân, HHạc+ Bạch vân)..có tác dụng ntn?
I. Bài 1: Lầu Hoàng Hạc( Thôi Hiệu )
1. Điệp từ "Hoàng Hạc "nhắc 3 lần trong 4 câu có tác dụng :
- Làm nổi bật sự đối lập cái mất > < còn, vô cùng>< hữu hạn , cái hư > < thực =>Nổi bật sự nuối tiếc quá khứ , giải thích tên Lầu và vị trí của Lầu trong Quan hệ này nhằm nhắc tới vẻ đẹp huyền thoại của Lầu Hoàng Hạc (Phí Văn Vi hoá thành tiên cưỡi hạc vàng ...) -> Suy tư đầy triết lí thời gian không trở lại , người xưa đã qua không dễ thấy )
- Làm rõ mối quan hệ ,xưa - nay, hữu hạn - vô hạn... Lầu chơ vơ- Mây trắng bồng bềnh -> nổi rõ thân phận lênh đênh của kẻ tha hương
GV: Ycầu học sinh đọc tiểu dẫn 1 h/s đọc văn bản
HS: Làm theo y/c
GV: PT gía trị câu thơ thứ 3? HS: Thảo luận. PB
GV: Lưu ý. Người TQ khi chia tay có tục bẻ cảnh liễu tặng nhau
GV: Ycầu h/s đọc tiểu dẫn đọc vB- ND chủ đạo câu1,2?
HS: Đọc - Trả lời
GV: Cảnh vật được miêu tả trong 2 câu cuối là tĩnh hay động ? mặt nào đc nổi bật ? vì sao?
2. Triết lí ở 4 câu đầu và ý nghĩa với hiện tại ở 4 câu cuối - Nhà thơ muốn tạo ra sự chuyển tiếp từ QK- HT 1 cách kín đáo. Thả hồn theo xa xăm , cuối cùng vẫn hướng về hiện tại
II. Bài 2: Nỗi oán của người phòng khuê ( Vương xương Linh)
1 Lối vào đề:
- Câu mở đầu trái ngược với nhan đề - Tạo cho sự việc biểu hiện 1 cách đột xuất , rõ nét , tự nhiên quá trình chuyển biến tâm lí của người thiếu phụ
- Người thiếu phụ đang vui ( Ngày xuân) - Liên tưởng cảnh li biệt ( Liễu ) ->oán trách sâu lắng , quyết liệt 2. Vị trí câu 3 trong việc liên kết làm sáng tỏ ý nghĩa câu thơ cuối
- Câu 3 Đóng vai trò chuyển ý. Nàng đang vui, trang điểm lộng lẫy -> chợt thấy màu dương liễu - > nhớ người đi xa Nàng nhớ, thương chồng và thương mình trong cảnh cô đơn
- Câu4 Nàng từ oán trách mình vì chót khuyên chồng ra trận lập công , kiếm tước hầu . Đằng sau sự oán trách ấy là lên án cuộc chiến tranh phong kiến.
III.Bài 3 Khe chim kêu ( Vương Duy)
1 Hai câu đầu
- Cây quế cành lá sum suê nhưng hoa quế rất nhỏ nhà thơ đang sống trong 1 tâm trạng thật thanh thản nhàn nhã . Trong hoàn cảnh ấy thể hiện tâm hồn nhà thơ chan hoà giao cảm với TN
2.Hai câu cuối
- Cảnh vật được miêu tả là cảnh động, sáng . Động là tiếng chim núi , sáng của ánh trăng lên. nhà thơ lắng nghe được những gì nhỏ bé xao động quanh mình . Trăng sáng giữa đêm xuân núi rừng cũng bừng lên vẻ đẹp. Tiếng chim kêu làm cho bức tranh có hồn , có sự sống vẫy gọi
4/ Củng cố:Nội dung chủ yếu của 3 bài đọc thêm
5/ Dặn dò: Các em ôn tập theo chương trình giới hạn để chuẩn bị thi hết học kỳ I
Tiết thứ: 49, 50 Ngày soạn: Tên bài: THI HỌC KỲ I (THEO ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG)
PHÂN CÔNG RA ĐỀ VÀ GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNHKIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2009-2010 KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2009-2010 I. PHÂN CÔNG RA ĐỀ:
TT HỌ VÀ TÊN Khối 10 Khối 11
Cơ bản Nâng cao Cơ bản Nâng cao
1 Hồ Đức Hồng 2 đề 0 0 0 2 Trần Thị Hải Yến 2 đề 0 0 0 3 Lê Thị Lài 0 4đề 0 0 4 Nguyễn Thị Tân 0 0 2đề 0 5 Hoàng Bích Hậu 0 0 2đề 0 6 Phan Thị Thắm 2 đề 0 2đề 0 7 Nguyễn Thị Loan 0 0 0 4đề
8 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 0 0 2đề 0
9 Nguyễn Thị Hương Giang 2 đề 0 2đề 0
II. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH:1. Chương trình lớp 10 cơ bản: