TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 51 - 53)

1. Tổng kết kiến thức phần đọc-hiểu văn bản:

Cái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ. Nghệ thuật gây cười của truyện được khai thác từ mâu thuẩn trái tự nhiên này.

2. Luyện tập:

Phân tích hành động và lời nói của nhân vật “thầy” để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười.

4/ Củng cố: - học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản:

+ Đặc trưng cơ bản của truyện cười. + Ý nghĩa, bài học của truyện.

5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Nhưng nó phải bằng hai mày.

Tiết thứ: 25 Ngày soạn: 15/10/2009Tên bài: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Tên bài: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

(Truyện cười)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

Thấy được sự phê phán của nhân dân đối với nhân vật thầy lý (hình ảnh của quan lại địa phương) và thái độ giễu cợt đối với Cải (hình ảnh người nông dân khờ khạo khi lâm vào cảnh kiện tụng). Tuy nhiên, đối tượng phê phán số một của truyện vẫn là thầy lý.

2/ Kỹ năng: nắm được nghệ thuật của truyện này trên cơ sở so sánh với truyện Tam đại con gà. 3/ Thái độ: Cần có thái độ đúng đắn trong việc đánh giá các giá trị của truyện cổ dân gian Việt Nam.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến tác phẩm. * Học sinh: Yêu cầu soạn bài theo câu hỏi của giáo viên.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt cốt truyện Tam đại con gà? a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn nêu ý chính về truyện cười?

- Học sinh lượt thuật nét chính.

I. TÌM HIỂU CHUNG:

- Truyện cười: truyện khôi hài, truyện trào phúng. - Mục đích: giải trí, phê phán.

- Nhưng nó phải bằng hai mày -> thuộc truyện trào phúng, phê phán.

- GV chốt lại các ý chính.

Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản:

? E m hãy cho biết mối quan hệ giữa Cải và thầy lý?

? Phân tích sự kết hợp hai thứ “ngôn ngữ” trong truyện?

Xoè tay -> lẽ phải.

+ Tay trái úp lên tay phải. + Nó phải bằng hai mày.

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức:

- học sinh trình bày phần ghi nhớ. - Đánh giá chung về văn bản, học sinh trình bày ý kiến của mình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w