QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, ĐỐI VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 49 - 50)

cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói đến.

3. Sự giống và khác nhau:

a. Giống nhau:

+ Miêu tả trong văn tự sự giống với trong văn m iêu tả ở cách thức tiến hành.

* Tóm lại: Miêu tả và biểu cảm làm tăng vẻ đẹp hồn nhiên của cảnh vật, của lòng người.

b. Khác nhau:

Miêu tả và biểu cảm trong

văn tự sự Miêu tả và biểu cảm trong văn miêu tả và biểu cảm - Không có chi tiết cụ thể.

- Miêu tả khái quát sự vật, sự việc, con người để truyện có sức hấp dẫn.

- cảm xúc xen vào trước sự việc, chi tiết.

- Có tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình cảm đối với người đọc, người nghe.

4. Hiệu qủa của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:

- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tảđể liên tưởng đến yếu tố bất ngờ trong truyện.

- Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua cáh trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm của tác giả.

II. QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, ĐỐI VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ: VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:

1. Khái niệm:

- Quan sát: xem xét để nhìn rõ sự vật hay hiện tượng.

- Liên tưởng: Từ sự việc hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có liên quan.

- Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt hoặc còn chưa hề gặp.

* Chú ý:

+ Không chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên tưởng, tưởng tượng mới gây được cảm xúc. Đây chính là sự kết hợp giữa các khâu.

III. LUYỆN TẬP:

4. Củng cố: làm các bài tập trong SGK.

5. Dặn dò: Về nhà chuản bị bài: “Tam đại con gà” và “nhưng nó phải bằng hai mày”.

Tiết thứ: 25 Ngày soạn: 15/10/2009 Tên bài: TAM ĐẠI CON GÀ

(Truyện cười)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

- Thực chất của mâu thuẩn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ. Cần chú ý hai khía cạnh: mâu thuẩn phổ biến đã được nêu ngay trong dòng đầu của truyện).

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích thể loại truyện dân gian.

3/ Thái độ: Cần có thái độ đúng đắn trong việc đánh giá các giá trị của truyện cổ dân gian Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến tác phẩm. * Học sinh: Yêu cầu soạn bài theo câu hỏi của giáo viên.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt cốt truyện cổ tích Tấm Cám? a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu chung:

? Hãy dựa vào phần tiểu dẫn và nêu lên những ý chính về truyện cười?

Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản

* GV hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt truyện.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 49 - 50)