NGÔN NGỮ SINH HOẠT: 1 Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 74 - 77)

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng 74

- Phát biểu ý kiến về nội dung câu nói. + Các cụm từ cần chú ý?

Hoạt động 2: GV cho HS đọc các văn

bản hội thoại=> để tìm ra nội dung.

Hoạt động 3: Hướng dẫn củg cố kiến

thức cơ bản cần ghi nhớ.

để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm...đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:

- Thể hiện chủ yếu ở dạng nói. - Dạng viết.

- dạng lời nói tái hiện (trong tác phẩm văn học).

3. Luyện tập:

a. Phát biểu ý kiến về nội dung các câu nói: - Chú ý: “vừa lòng nhau”.

- “ Người ngoan thử lời”.

b. Biểu hiện của ngôn nữ sinh hoạt trong đoạn trích: - Thời gian:Sáng mai sớm, đi cũng không muộn. - Chủ thể: Ông Năm Hên.

- Thái độ: người nói: tạo ra niềm tin cho dân làng. - Từ ngữ địa phương Nam Bộ.

4. Tổng kết kiến thức:

- ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằn ngày, dùng để thông tin, trao đổi thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm ...đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.

- Các dạng của ngôn ngữ sinh hoạt: dạng viết, dạng nói.

4/ Củng cố: các em về nhà:

- Học bài, nắm vững kiến thức cơ bản: + Khái niệm về ngôn ngữ sinh hoạt. + Các dạng của ngôn ngữ sinh hoạt. 5/ Dặn dò: Soạn bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão.

Tiết thứ: 37 Ngày soạn: 18/11/2009 Tên bài: TỎ LÒNG

(Thuật hoài-Phạm Ngũ Lão)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng và nhân cách cao cả; cảm nhận được vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng “ba quân” với súc mạnh và khí thế hào hùng hoà quyện vào nhau.

2/ Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức hiểu biết đã học về thơ Đường luật để cảm nhận và phân tích được thành công nghệ thuật của bài thơ: Thiên về gợi, bao quát, gây ấn tượng.

3/ Thái độ: Bồi dưỡng nhân cách, hình ảnh hoành, sống có lý tưởng, quyết tâm thực hiện lý tưởng.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu và phân tích các đặc trưng của văn học dân gian Việt Nam ? a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tim hiểu chung

- GV yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn nêu những ý chính về tác giả.

? Nhan đề đã gợi suy nghĩ gì?

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Tác giả (1255-1320)

- Xuất thân bình dân=> văn võ song toàn=> được trọng dụng.

- Là một trong những anh hùng lừng lẫy đời Trần. - Nhan đề=> chí hướng, khí phách, cảm xúc, suy nghĩ

Hoạt động 2: Đọc-tìm hiểu văn bản: ? Hình ảnh con người được thể hiện qua câu thứ 2 như thế nào? Em có nhận xét gì?

? Hai câu thơ cuối tác giả đặt ra vấn đề gì?

-Vũ Hầu là ai?

- Nhận xét về nỗi thẹn của tác giả? GV gợi ý cho học sinh thảo luận. Hoạt động 3; củng cố kiến thức đã trình bày:

GV liên hệ và kể một vài sự kiện lịch sử để khắc sâu kiến thức cho các em.

của nhà thơ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w